Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Điểm báo MOIT tuần từ ngày 25/7 đến ngày 31/7/2016

Trong tuần từ ngày 25/7 đến ngày 31/7/2016, nhiều lĩnh vực của ngành Công Thương tiếp tục nhận được sự quan tâm, phản ánh của các cơ quan thông tấn, báo chí. Các bài viết đáng chú ý đó là:
ngày 25/7/2016.

 

Theo đó, Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số CPI tháng 7/2016. Có tới 5 trong 11 nhóm hàng hoá và dịch vụ chính tăng, giúp CPI tháng 7 duy trì mức tăng nhẹ. Cụ thể, nhóm hàng giao thông có mức tăng lớn nhất, tới 1,19% trong tháng 7; kế đến là hàng hoá và dịch vụ tăng 0,17%; nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 0,14%; đồ uống và thuốc lá tăng 0,09%; còn thiết bị và đồ dùng gia đình chỉ nhích nhẹ 0,06%.

Nếu tháng trước hàng hoá, dịch vụ ăn uống nằm trong nhóm hàng có mức tăng thấp (0,03%), thì tới tháng này lại bất ngờ giảm tới 0,05%. Nhóm hàng bưu chính viễn thông có tháng thứ 2 liên tiếp giảm ở mức 0,1%.

Dù tốc độ tăng CPI tháng 7/2016 bằng tháng 6 của năm 2015, nhưng vẫn là mức tăng thấp nhất trong 4 năm qua. Cụ thể, CPI tháng 7/2013 so với tháng 6/2012 tăng 0,27%, tháng 7/2014 tăng 0,23% và tháng 7/2015 tăng 0,13%.

Số liệu của Tổng cục Thống kê cũng cho thấy lạm phát cơ bản tháng 7 tăng 0,1% so với tháng trước, tăng 1,85% so với cùng kỳ. Tính chung 7 tháng đầu năm 2016 lạm phát cơ bản tăng 1,81% so với cùng kỳ.

 

Sắp thêm nhiều nguồn điện mới

Là của tác giả Hoàng Nam đăng trên Báo Đầu tư Online, thứ ba, ngày 26/7/2016.

 

Theo bài báo, EVN đã đạt nhiều kết quả ấn tượng trong đầu tư nguồn điện. Các tổ máy số 1 của Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 3 và Vĩnh Tân 4 đang bám sát tiến độ thi công, với mục tiêu sớm bổ sung thêm nguồn cấp điện nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.

Tính chung trong 6 tháng đầu năm 2016, EVN đã đạt được nhiều kết quả ấn tượng trong đầu tư nguồn điện. Cụ thể, tổ máy 2 Thủy điện Lai Châu, công suất 400 MW và tổ máy 2 Thủy điện Huội Quảng, công suất 260 MW đã hòa lưới điện quốc gia. EVN cũng đã khởi công dự án Nhiệt điện Vĩnh Tân 4 mở rộng, công suất 600 MW.

Các dự án Nhiệt điện Thái Bình 1, Thủy điện Sông Bung 2, Thủy điện Trung Sơn, Thủy điện Thác Mơ mở rộng, Thủy điện Đa Nhim mở rộng mà EVN và các thành viên của mình đầu tư đều bám sát tiến độ đặt ra.

Cũng trong nửa đầu năm nay, đã có 110 công trình lưới điện từ 110 - 500 kV (bao gồm 5 công trình 500 kV, 17 công trình 220 kV và 88 công trình 110 kV) hoàn thành đầu tư bên cạnh khởi công xây dựng 72 công trình lưới điện từ 110 - 500 kV (bao gồm 1 công trình 500kV, 7 công trình 220kV và 64 công trình 110kV).

Các dự án đảm bảo cấp điện miền Nam như đường dây 500 kV Duyên Hải - Mỹ Tho, trạm biến áp 500 kV Pleiku 2 nâng cao năng lực truyền tải Trung - Nam và các dự án đảm bảo cung cấp điện cho thành phố Hà Nội (trạm biến áp 220kV Sơn Tây, trạm biến áp 110kV Sân bay Nội Bài) cũng đã hoàn tất đầu tư, góp phần tăng thêm mức độ ổn định trong cấp điện.

 

7 tháng, Việt Nam xuất siêu 1,8 tỷ USD

Tác giả Mạnh Nguyễn chia sẻ thông tin qua bài viết "" đăng trên Báo điện tử Bizlive, ngày 26/7/2016.

 

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 7 tháng đầu năm cả nước ước đạt gần 193 tỷ USD.

Trong đó kim ngạch nhập khẩu ước đạt 95 tỷ USD, giảm 0,9% so với cùng kỳ năm trước. Còn xuất khẩu ước đạt 96,8 tỷ USD, tăng 5,3% so với cùng kỳ năm trước.

Như vậy, 7 tháng đầu năm Việt Nam xuất siêu 1,8 tỷ USD. Nếu tính riêng trong tháng 7, cả nước xuất siêu khoảng 100 triệu USD, trong đó, xuất khẩu ước đạt 14,7 tỷ USD còn nhập khẩu ước đạt 14,6 tỷ USD.

Xét về thị trường, trong 7 tháng đầu năm 2016, Việt Nam tiếp tục xuất khẩu chủ yếu sang các thị trường như Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc, v.v...

Ở chiều ngược lại, Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từ Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Nhật Bản, v.v...

Đáng lưu ý, mặc dù nhập siêu của khu vực trong nước vẫn cao nhưng xuất khẩu của khu vực này trong 7 tháng đầu năm tăng 2,4% cho thấy sản xuất của khu vực trong nước đã có sự phục hồi.

 

Hành động để người dân được sử dụng thực phẩm an toàn

Sáng 26/7, tại Hà Nội, Nạp Tiền 188bet phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội thảo “Hành động để dân được sử dụng nông sản, thực phẩm an toàn”. Tác giả Lê Giang thông tin về Hội thảo qua bài viết ngắn trên Báo Đại biểu nhân dân, số 209, phát hành ngày 27/7/2016.

 

Tại Hội thảo, nhiều giải pháp được khuyến khích thực hiện như: Thu hút doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông sản, thực phẩm sạch theo hướng đổi mới công nghệ chế biến, giết mổ. Tạo cơ hội cho người tiêu dùng nói không, tẩy chay sản phẩm của các doanh nghiệp, cơ sở làm ăn bất chính, vi phạm quy định về an toàn thực phẩm, đồng thời ủng hộ các đơn vị làm ăn nghiêm túc. Đặc biệt cần áp dụng hệ thống kiểm soát chất lượng thực phẩm và công khai minh bạch về thông tin, truy xuất “đầu vào” gồm nguồn nguyên liệu, kháng sinh, tạp chất... để xử lý dứt điểm các trường hợp vi phạm.

Phát biểu tại hội thảo, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản thuộc Bộ NN&PTNT Nguyễn Như Tiệp cho biết, kết quả sau 6 tháng đầu năm, tình trạng vi phạm về sử dụng chất salbutamol đã giảm, chỉ còn khoảng 0,42% nhưng tỷ lệ mẫu thịt chứa hóa chất, kháng sinh vượt ngưỡng cho phép vẫn chiếm 1,3%; mẫu thủy sản các loại chứa hóa chất, kháng sinh là 5,3%; tình trạng vi phạm về thuốc bảo vệ thực vật trong rau củ quả vẫn chưa nhiều chuyến biến, khoảng với 3,98% mẫu vi phạm.

Thời gian tới, Bộ NN&PTNT sẽ tiếp tục phối hợp với Nạp Tiền 188bet ; Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (C49 - Bộ Công an) tổ chức triệt phá các đường dây nhập lậu, vận chuyển và tiêu thụ, sử dụng các chất cấm, kháng sinh trong chăn nuôi để lập lại trật tự về an toàn vệ sinh thực phẩm và nông sản.

Doanh nghiệp cần tận dụng lợi thế Hiệp định Kinh tế Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á – Âu

Bản tin Tài chính kinh doanh sáng ngày 28/7/2016, Đài Truyền hình Việt Nam , theo nhiều chuyên gia, các doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị sẵn sàng để tận dụng những cơ hội từ Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu.

 

Hiện nay đã có 5/6 nước thành viên đã thông qua Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam – Liên minh kinh tế Á - Âu. Do vậy, theo nhận định của nhiều chuyên gia và nhà quản lý, các doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị sẵn sàng để tận dụng những cơ hội từ Hiệp định thương mại này.

Được đánh giá là những khách hàng không quá khó tính, nhưng để chinh phục thị trường hơn 183 triệu dân của 5 nước trong liên minh kinh tế Á- Âu, đại diện Nạp Tiền 188bet cũng cho rằng, doanh nghiệp Việt cần phải chuẩn bị từ những việc đơn giản nhất.

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên Minh kinh tế Á - Âu sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa. Đặc biệt ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực, các ngành thủy sản, dệt may, da giày… sẽ được cắt giảm thuế ngay tới gần 90%, trong đó có những dòng thuế được xóa bỏ hoàn toàn.

 

Đồng loạt thanh tra xả thải tại doanh nghiệp từ tháng 8

Thứ năm, ngày 28/7/2016, Báo điện tử VnExpress cho biết: "".

 

Cụ thể, đối tượng thanh tra là các tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh có xả thải ra môi trường, trong đó tập trung chính vào các cơ sở sản xuất công nghiệp có nguồn xả nước thải từ 200 m3 mỗi ngày đêm trở lên và có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường biển, lưu vực sông trên địa bàn các tỉnh, thành phố.

Gần đây, vụ xả thải gây ra hậu quả nghiêm trọng của Formosa Hà Tĩnh đã thu hút sự chú ý của dư luận. Hiện tượng cá chết hàng loạt xuất hiện hồi đầu tháng 4 gần khu công nghiệp Vũng Áng (Sơn Dương, Kỳ Anh, Hà Tĩnh), sau đó lan ra các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Ngư dân 4 tỉnh lao đao vì cá biển không tiêu thụ được, hoặc bán với giá rẻ, không đủ bù chi phí đánh bắt. Tại cuộc họp báo công bố nguyên nhân cá chết hàng loạt tối 30/6, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Mai Tiến Dũng khẳng định, với chứng cứ khoa học khách quan, chính xác, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã cùng các bộ, ngành, và 4 địa phương khẳng định cá chết là do chất thải độc từ nhà máy Formasa Hà Tĩnh.

Formosa cũng cam kết khắc phục các tồn tại, hạn chế của hệ thống xử lý chất thải, đảm bảo xử lý triệt để chất thải độc trước khi thải ra môi trường; không để tái diễn sự cố môi trường như vừa qua. Đây là sự cố môi trường lớn nhất xảy ra ở Việt Nam.

 

Hàng Việt bỏ trống thị trường nông thôn

Là của ông Nguyễn Ngọc Hòa, Phó Giám đốc Sở Công Thương TP.HCM tại buổi sơ kết sáu tháng đầu năm chương trình “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” diễn ra ngày 28/7. Thông tin ngắn về buổi sơ kết, tác giả Tú Uyên chia sẻ trên Báo điện tử Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, thứ sáu, ngày 29/7/2016.

 

Bài báo nhấn mạnh, cần đầu tư vào lĩnh vực phân phối, đặc biệt là ở thị trường nông thôn bởi thực tế hệ thống phân phối hàng Việt đang bị bỏ trống ở thị trường nông thôn.

Theo đó, ông Nguyễn Ngọc Hòa cho rằng tới đây cần có chương trình thúc đẩy phát triển hệ thống phân phối hàng Việt, bởi chính hệ thống này sẽ “cõng” hàng Việt đến người tiêu dùng. Mặt khác, TP.HCM nên có chính sách hỗ trợ để hình thành những điểm bán cố định hàng Việt, thay vì phải thực hiện những chuyến bán hàng Việt lưu động như lâu nay.

Một số đại biểu khác cho rằng cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” được đánh giá cao, tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có chiến lược cạnh tranh lâu dài đối với hàng ngoại trong khi hàng ngoại đang tràn ngập thị trường, nhất là hàng Thái.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website