Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Điểm báo MOIT tuần từ ngày 19/01 đến 25/01/2015

Tuần từ ngày 19/01 đến ngày 25/01/2015, nhiều vấn đề “nóng” của ngành Công Thương được báo chí khai thác, quan tâm. Nổi bật đó là:
. Bài báo cho hay, trong khi các nước thực hiện rất gắt gao hàng rào phi thuế quan để bảo hộ hàng hóa trong nước sau hội nhập thì Việt Nam lại chưa làm được việc này. Doanh nghiệp và cả nền sản xuất nội địa thiệt thòi trong cả việc xuất khẩu lẫn giữ thị phần ở sân nhà. Thống kê từ Cục Quản lý cạnh tranh (Nạp Tiền 188bet ) cho thấy, trong gần 20 năm qua, giai đoạn 1994 - 2012, Việt Nam bị kiện chống bán phá giá lên đến 52 vụ, trong đó riêng sản phẩm thép chiếm 29%, cao nhất trong các nhóm ngành bị điều tra. Điều đáng nói, Việt Nam hiện là một trong những nước có nhiều nhóm sản phẩm bị điều tra chống bán phá giá nhất.

Thông tin từ Hiệp hội Thép Việt Nam (VAS), trong Hiệp định thương mại tự do với Liên minh hải quan Nga - Belarus - Kazakhstan, VAS đã nhận định, Nga là quốc gia sản xuất thép lớn thứ 5 thế giới với sản lượng trên 63 triệu tấn/ năm, khả năng cạnh tranh thép của Việt Nam với Nga lớn hơn nhiều so với Trung Quốc, nên đã đề xuất đưa mặt hàng thép xây dựng Việt Nam vào mặt hàng được bảo hộ, có lộ trình trong đàm phán. Việt Nam cần bảo hộ có chọn lọc 25/167 mặt hàng thép được sản xuất trong nước với lộ trình giảm thuế kéo dài từ 5 - 10 năm.

Đương nhiên, việc phải đối mặt với nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại từ các nước đã ảnh hưởng không ít đến hoạt động sản xuất xuất khẩu của doanh nghiệp (DN). Các nước đều có quyền áp dụng các biện pháp tự vệ chính đáng theo luật WTO. Tuy nhiên, thời gian qua Việt Nam hầu như chưa áp dụng nhiều các giải pháp kỹ thuật. Điều đó khiến DN bị cạnh tranh gay gắt ngay từ thị trường nội địa đến thị trường xuất khẩu. Bản thân các DN phải tự thân vận động để nghiên cứu và tìm cách né hàng rào phi thuế quan khi xuất khẩu. Nhưng quan trọng nhất là ở thị trường nội địa Nhà nước phải xây dựng hàng rào để ngăn chặn các loại hàng hóa kém chất lượng, hàng hóa gây độc hại cho người dùng. Từ đó tạo môi trường cạnh tranh hơn cho DN trong nước.

Chống hàng giả - doanh nghiệp cần chủ động bảo vệ mình

Tạp chí Tài Chính điện tử ngày 19/01/2015 có bài viết: . Theo Hiệp hội Chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam (VATAP), nạn hàng giả, gian lận thương mại và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp, đặc biệt vào thời gian trước, trong và sau Tết Nguyên đán. Để ngăn chặn, đẩy lùi hàng giả, hàng nhái các doanh nghiệp cần chủ động tự bảo vệ quyền lợi của chính mình.

Theo thống kê của Cục Quản lý thị trường - Nạp Tiền 188bet , năm 2014 đã phát hiện, xử lý gần 17.400 vụ sản xuất, kinh doanh hàng giả, xâm phạm quyền SHTT, giá trị 36 tỷ đồng. So với năm 2013, số vụ phát hiện, xử lý tăng gần 3.400 vụ, tương đương 24,2%; giá trị vi phạm tăng 3,9 tỷ đồng, tăng 12,1%. Song, theo nhiều chuyên gia, đây mới chỉ là phần nổi của tảng băng chìm và lực lượng chức năng rất khó kiểm soát nguồn cung hàng giả vào thị trường mặc dù đã áp dụng nhiều biện pháp để phòng, chống. Điều đáng nói là từ nay tới Tết Nguyên đán là khoảng thời gian hàng giả, hàng nhái tăng mạnh; dự báo số vụ vi phạm sẽ còn tăng từ 20 – 30% so với các tháng khác.

Ông Lê Thế Bảo, Chủ tịch Hiệp hội Chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam cho biết, hiện trên cả nước có đến 31 ngành hàng bị làm giả, làm nhái và mùa Tết Nguyên đán chính là dịp những sản phẩm này tràn ra thị trường. Hàng hóa là đối tượng bị làm giả ngày càng đa dạng, không chỉ với những sản phẩm xa xỉ như đồng hồ, nước hoa mà có dấu hiệu tăng mạnh ở hầu hết các mặt hàng đồ ăn, thức uống, thuốc chữa bệnh và hàng may mặc, v.v...

Theo nhận định của nhiều chuyên gia, một trong những nguyên nhân chủ quan khiến cho công tác chống hàng giả, hàng nhái còn gặp khó khăn là do doanh nghiệp chưa chủ động trong việc tự bảo vệ quyền của chính mình. Ông Đàm Thanh Thế - đại diện Ban Chỉ đạo quốc gia về chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả 389 cho rằng, chống hàng giả không chỉ là quyền mà còn là trách nhiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp. Mỗi sản phẩm làm ra khi đưa ra thị trường, doanh nghiệp phải nêu cao trách nhiệm giám sát, đặc biệt là nhóm doanh nghiệp có thương hiệu dễ bị làm giả.

Lo ngại thép giá rẻ Trung Quốc tràn vào Việt Nam

Báo An ninh Thủ Đô điện tử ngày 21/01/2015 thông tin:. Theo Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại (Nạp Tiền 188bet ), năm 2015, doanh nghiệp thép trong nước vẫn tiếp tục khó khăn do cung vượt cầu.

Thép hợp kim giá rẻ từ Trung Quốc vẫn ồ ạt nhập vào Việt Nam dẫn tới tình trạng cung vượt cầu. Hiện tại, Trung Quốc vẫn thực thi chính sách về hoàn thuế VAT của mặt hàng thép hợp kim xuất khẩu (từ 7 - 13%) nên có khả năng lượng thép dây cuộn chứa Bo (boron) nhập về Việt Nam vẫn sẽ tăng. Bên cạnh đó, thép từ thị trường Nga cũng đang chờ nhập vào Việt Nam theo lộ trình ưu đãi thuế quan theo Hiệp định tự do thương mại Việt Nam - Liên minh thuế quan (VCUFTA). Do đó, các nhà sản xuất thép trong nước vẫn rất khó khăn. Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) dự báo, tăng trưởng ngành thép năm 2015 chỉ ở mức 11,8% so với năm 2014, trong khi nhu cầu tiêu thụ thép trong nước vẫn tăng chậm.

Giá dầu và kinh tế Việt Nam năm 2015

Là vấn đề được chương trình , VTV1, Đài truyền hình Việt Nam đưa ra ngày 22/1/2015 của. Theo đó, giá dầu rất khó dự báo. Tuy nhiên, điều hành kinh tế vĩ mô không thể bị bất ngờ. Giá dầu thế giới tiếp tục giảm sâu và chưa hề cho thấy dấu hiệu nào sẽ hồi phục. Là một nước xuất khẩu dầu mỏ đồng thời nhập khẩu xăng dầu, giá dầu thế giới chắc chắn sẽ có những tác động không hề nhỏ tới nền kinh tế Việt Nam.

Vào chiều tối 22/1, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Tổ công tác về quản lý và điều hành kinh tế vĩ mô bao gồm 4 Bộ: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công thương, Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước đã họp để thảo luận nhằm đưa ra những giải pháp và kiến nghị với Chính phủ về điều hành kinh tế vĩ mô trong bối cảnh giá dầu giảm sâu. Tại cuộc họp, các Bộ và lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam; Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam đã thảo luận các kịch bản về việc giá dầu thế giới giảm tác động tới thu ngân sách Nhà nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá tiêu dùng và sản lượng khai thác dầu thô trong năm nay của Việt Nam. Trước đó, , VTV1, Đài truyền hình Việt Nam ngày 22/1/2015 cũng thông tin về buổi họp Tổ công tác điều hành kinh tế vĩ mô.

Giảm cước vận tải để làm cơ sở giảm giá hàng hóa

Là bài viết được đăng tải trên báo Tin tức, số 21 ra ngày 2401/2015. Theo đó, giá xăng đã giảm liên tiếp kể từ thời điểm cuối tháng 7/2014 với tổng mức giảm lên đến 10.000 đồng/lít (khoảng 40%). Song thực tế cho thấy, giá cả hàng hóa vẫn không chịu tác động của đợt giảm giá mạnh này; giá cước vận tải chưa giảm tương ứng hoặc chỉ giảm lấy lệ khiến cho giá hàng hóa, dịch vụ khó lòng hạ nhiệt.

Theo Cục Quản lý giá- Bộ Tài chính, Bộ đã có công văn khẩn gửi các địa phương yêu cầu các doanh nghiệp phải lập tức kê khai lại giá cước vận tải, nhưng qua kiểm tra, nắm tình hình tại một số địa phương cho thấy vẫn còn đơn vị vận tải chưa thực hiện kê khai giảm giá. Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Tổng thư ký Hội Tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam cho rằng, giá xăng dầu giảm tới gần 40% mà giá cước vận tải chỉ giảm 3 - 5%, thậm chí có những doanh nghiệp không giảm là rất vô lý. Điều này gây ảnh hưởng tới giá cả các mặt hàng khác. Cơ quan chức năng cần xử lý quyết liệt hơn các vi phạm về giá để đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng.

Cùng quan điểm trên, ông Vũ Vinh Phú, Chủ tịch Hiệp hội siêu thị Hà Nội cũng cho rằng, giá xăng giảm liên tục từ cuối tháng 7/2014 với mức giảm khoảng 40%, trong khi cước vận tải chỉ giảm nhỏ giọt 5 - 7%. Mức giảm hợp lý phải ở vào khoảng trung bình 12 - 15% để làm cơ sở cho việc giảm giá các mặt hàng khác. Cơ quan quản lý giá, thanh tra tài chính cần vào cuộc, kiểm tra và phát hiện những chi phí bất hợp lý. Khi phát hiện sai phạm, cơ quan quản lý giá cần xử lý và công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng để buộc các đơn vị này giảm giá cước.

Tuy nhiên, ông Phú cũng cho rằng, giảm giá cước vận tải là một chuyện, song song với đó vẫn phải kiểm soát tốt khâu phân phối, trung gian; tổ chức tốt các chuỗi cung ứng để sản phẩm đến tay người tiêu dùng không bị đội giá. Giá tại nơi sản xuất đưa ra rất thấp nhưng đến tay người tiêu dùng thì phải qua 4 - 5 khâu phân phối, mỗi lần lại tăng giá lên 10 - 15%. Doanh nghiệp sản xuất và cung ứng phải cùng nhau liên kết để đưa hàng đến tay người tiêu dùng tốt nhất, rẻ nhất có thể.

 


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website