Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Điểm báo MOIT tuần từ ngày 16/5 đến ngày 22/5/2016

Điện, xăng, dầu, khí, gạo, thủy sản... và rất nhiều tin tức liên quan đến các lĩnh vực ngành Công Thương đã được báo chí, truyền thông đăng tải trong tuần từ ngày 16/5 đến ngày 22/5/2016. Các bài viết đáng chú ý đó là:
của Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho các Tổng công ty điện lực năm 2016.

 

Theo đó, khung giá bán buôn điện bình quân của Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho các tổng công ty điện lực năm 2016 chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng đã tăng từ 2-5%. Trong đó, giá tối đa của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc và Tổng Công ty Điện lực Hà Nội tăng 4%, lên mức lần lượt là 1.172 và 1.422 đồng/KWh. Tổng công ty Điện lực miền Trung nhận tăng giá tối đa và tối thiểu mạnh nhất với 5%, từ 1.135 đồng/kWh lên 1.200 đồng/kWh với mức giá tối đa, từ 1.066 đồng/kWh lên 1.119 đồng/kWh đối với mức giá tối thiểu.

Căn cứ vào khung giá bán buôn điện bình quân quy định trên, giá bán buôn điện bình quân của Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho các Tổng công ty Điện lực không thấp hơn mức giá tối thiểu và không cao hơn mức giá tối đa của khung giá. Tập đoàn Điện lực Việt Nam có trách nhiệm ban hành giá bán buôn điện cụ thể cho từng Tổng công ty Điện lực theo quy định hiện hành.

Trường hợp cần thiết phải điều chỉnh khung giá bán buôn điện bình quân phù hợp với biến động chi phí sản xuất kinh doanh điện, doanh thu và lợi nhuận định mức của các Tổng công ty Điện lực, Tập đoàn Điện lực Việt Nam có trách nhiệm tính toán, báo cáo Nạp Tiền 188bet xem xét, quyết định.

Thời gian áp dụng khung giá bán buôn điện bình quân của Tập đoàn điện lực Việt Nam cho các Tổng công ty Điện lực từ ngày 1/1/2016 đến ngày 31/12/2016.

Doanh nghiệp Việt Nam - Nga ký kết nhiều thỏa thuận hợp tác

, ngày 17/5/2016, Đài Truyền hình Việt Nam thông tin về chuyến thăm chính thức Liên bang Nga của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Được biết, sau cuộc hội đàm tối 16/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev đã chứng kiến lễ ký nhiều thỏa thuận hợp tác giữa doanh nghiệp (DN) 2 nước.

 

Các thỏa thuận hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam - Nga gồm: Biên bản ghi nhớ giữa Công ty TNG Holdings Việt Nam và Công ty Công sản nước ngoài trực thuộc Văn phòng Tổng thống Nga về hợp tác đầu tư dự án Trung tâm kỹ thuật đa ngành tại Hà Nội; Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước Việt Nam và Quỹ đầu tư trực tiếp Liên bang Nga; Biên bản ghi nhớ giữa PetroVietnam và Gazprom về hợp tác trong lĩnh vực điện; Biên bản ghi nhớ giữa PetroVietnam và Gazprom về hợp tác trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí ở Việt Nam và các nước thứ ba; văn bản bổ sung gia hạn Thỏa thuận hợp tác về đào tạo giữa PetroVietnam và Gazprom; Thoả thuận về hợp tác chiến lược giữa PetroVietnam và Công ty Rosneft.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev cũng chứng kiến lễ ký thoả thuận hợp tác giữa Tập đoàn TH và chính quyền tỉnh Kaluga về thực hiện dự án đầu tư xây dựng tổ hợp chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa ứng dụng công nghệ cao, tổ hợp nhà kính sản xuất rau, quả sạch cùng với hợp đồng chia sản phẩm dầu khí giữa PetroVietnam và tổ hợp 4 nhà thầu.

Ngày 17/5, tiếp tục chuyến thăm chính thức Liên bang Nga, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ có các cuộc hội kiến với lãnh đạo Quốc hội Nga và thăm một số tập đoàn dầu khí lớn của quốc gia này.

Tìm lại chỗ đứng cho thủy, hải sản

Tác giả Hoàng Hà với bài viết "Tìm lại chỗ đứng cho thủy, hải sản", đăng trên Báo Đại biểu nhân dân, số 139, ra ngày 18/5/2016, đã bàn về hướng đi nhằm giải quyết khó khăn cho tình trạng kinh doanh thủy, hải sản hiện nay.

 

Theo tác giả, tuy các cơ quan quản lý nhà nước đã cung cấp thông tin tương đối đầy đủ, song việc tiêu thụ cá cũng như các loại thủy, hải sản hiện vẫn rất chậm do tâm lý dây chuyền lo ngại cho sức khỏe của người tiêu dùng.

Do đó, nhiều chuyên gia kinh tế khuyến nghị, cần khẩn trương ổn định lại thị trường sản xuất, kinh doanh thủy sản thông qua việc khuyến khích sự tham gia của các chuỗi siêu thị trong tiến hành thu mua, tiêu thụ sản phẩm đánh bắt từ các vùng biển này sau khi được cấp các chứng nhận an toàn.

Theo Chủ tịch Hiệp hội Siêu thị Hà Nội Vũ Vinh Phú, mặc dù nhiều siêu thị đã có kế hoạch phối hợp với các địa phương để tiến hành thu mua, tiêu thụ các sản phẩm hải sản của ngư dân đã được chứng nhận bảo đảm an toàn. Song, các địa phương cũng cần nghiên cứu, ban hành các chương trình, kế hoạch cụ thể hơn để hỗ trợ ngư dân, bởi lượng tiêu thụ của các siêu thị hiện vẫn tương đối thấp so với các chợ truyền thống. Do vậy, Nhà nước cũng cần có những chính sách, biện pháp cụ thể để đưa sản phẩm hải sản trở lại với các chợ, từ đó đẩy mạnh việc tiêu thụ hiệu quả hơn.

Để giải tỏa tâm lý cho người tiêu dùng, Nạp Tiền 188bet và các đơn vị chức năng liên quan đang nỗ lực thực hiện các giải pháp nhằm lấy lại niềm tin của người tiêu dùng và củng cố lại thị trường kinh doanh thủy, hải sản trong nước và xuất khẩu. Bên cạnh việc lập đường dây nóng, Bộ cũng đã kêu gọi các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn, thương lái cùng phối hợp ngăn chặn việc sử dụng cá chết, kém chất lượng. Đồng thời, phối hợp các cơ quan liên ngành kiểm tra chặt chẽ, xác nhận các lô hàng đã đánh bắt và chế biến, phối hợp địa phương mở rộng kết nối cung cầu, đưa hàng vào tiêu thụ. Ngoài ra, Bộ cũng chủ động triển khai các biện pháp nhằm kiểm soát giá các mặt hàng khác trước diễn biến giá thủy, hải sản giảm, bảo đảm quyền và lợi ích cho người dân.

Gạo Việt ra sao nếu Thái Lan xả kho kỷ lục

Đó là băn khoăn lớn khiến nông dân, doanh nghiệp cũng như báo chí, các cơ quan chức năng quan tâm rất nhiều trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, theo Báo điện tử VnExpress, ngày 19/5/2016, đợt xả hàng lớn nhất từ trước đến nay của Thái Lan đa phần là gạo cũ nên nếu có ảnh hưởng cũng chỉ tác động vào giá gạo cấp thấp của Việt Nam.

 

Theo kế hoạch mới của Ủy ban Chính sách lúa gạo quốc gia Thái Lan công bố gần đây, Chính phủ nước này sẽ bán ra 11,4 triệu tấn gạo tồn kho trong hai tháng 5 và 6. Số gạo sẽ được bán đấu thầu, với mỗi lô là một triệu tấn.

Nếu kế hoạch xả hàng gạo tồn kho này được thực hiện thành công, đây sẽ là đợt bán gạo ra thị trường thế giới lớn nhất trong lịch sử xuất khẩu gạo của Thái Lan, lớn hơn cả lượng gạo xuất khẩu bình quân hàng năm trước đây. Trong nhiều năm qua, lượng gạo xuất khẩu bình quân mỗi năm của Thái Lan đạt trung bình 10 triệu tấn.

Đánh giá về tác động trên, ông Huỳnh Thế Năng, Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam, Tổng giám đốc Tổng công ty lương thực miền Nam cho rằng, vài năm nay, lượng gạo tồn kho của Thái Lan luôn được xem có ảnh hưởng đến giá gạo thế giới, trong đó có Việt Nam. Nhưng ở đợt công bố bán ra 11,4 triệu tấn gạo lần này, đa phần là gạo cấp thấp, chỉ có khoảng 100.000 tấn là gạo có chất lượng, do đó, có thể chỉ mặt hàng gạo cấp thấp của Việt Nam là chịu ảnh hưởng.

Tuy nhiên, theo ông Năng, doanh nghiệp cũng không nên quá lo lắng, vì những hợp đồng đã ký từ quý IV/2015 đến nay vẫn chưa giao hết hàng, còn khoảng 1,4 triệu tấn. Đó là chưa tính các hợp đồng ký mới. Riêng với gạo cấp cao của Việt Nam sẽ không bị ảnh hưởng vì những thị trường này, gạo Thái ít cạnh tranh hơn.

Cũng rất quan tâm đến sự kiện này, trong họp báo thường kỳ tháng 5 của Nạp Tiền 188bet , Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải cho biết lo ngại cạnh tranh giá với gạo Thái khi nước này cho xả kho gạo tồn là có cơ sở và yêu cầu các doanh nghiệp bám sát các đơn hàng xuất khẩu, tìm cách giữ thị trường, đặc biệt các thị trường trọng điểm, truyền thống.

Nạp Tiền 188bet sẽ tăng cường xúc tiến, phát triển, đa dạng hoá thị trường, giảm dần sự phụ thuộc quá lớn vào một thị trường. Đồng thời, Bộ sẽ phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ các loại gạo có chất lượng cao mang lại giá trị kinh tế lớn.

Giá xăng dầu đồng loạt tăng

Ngày 20/5/2016, Báo điện tử Người lao động thông tin về việc "" từ 15 giờ ngày 20/5, trong xăng RON 92 tăng nhẹ 240 đồng/lít, lên 15.820 đồng/lít.

 

Cụ thể, giá xăng RON 92 tăng 240 đồng/lít, nâng giá từ 15.580 đồng/lít lên 15.820 đồng/lít; dầu diesel tăng thêm 280 đồng/lít lên mức giá 11.400 đồng/lít; dầu hoả tăng 190 đồng/lít lên mức không cao hơn 9.645 đồng/lít.

Trước đó, ngày 5-5, giá các mặt hàng xăng dầu đã được điều chỉnh tăng ở mức khá lớn, cụ thể: xăng tăng 640 đồng/lít, dầu diesel tăng 650 đồng/lít, dầu hoả tăng 550 đồng/lít.

Mức trích lập Quỹ bình ổn giá xăng dầu tiếp tục được duy trì 300 đồng/lít đối với tất cả các mặt hàng.

Về xả quỹ, liên bộ cho phép sử dụng 639 đồng/lít với mặt hàng xăng khoáng, 846 đồng/lít với dầu diesel và 1.029 đồng/lít đối với dầu hoả.

Cải thiện môi trường kinh doanh: Mục tiêu không có điểm dừng

Thường xuyên cải thiện môi trường đầu tư - kinh doanh để phục vụ cộng đồng doanh nghiệp (DN) ngày càng tốt hơn là yêu cầu không có điểm dừng nhưng vấn đề này chưa bao giờ "nóng" như thời gian gần đây. Đó là của Phóng viên Hồng Sơn, Báo điện tử Hà Nội mới, ngày 21/5/2016.

 

Nhiều địa phương, trong đó có Hà Nội, đang tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, rà soát các công đoạn liên quan đến cải thiện môi trường đầu tư - kinh doanh, phục vụ DN; khuyến khích phong trào khởi nghiệp thông qua việc tổ chức những sự kiện thiết thực, như diễn đàn DN, hội nghị xúc tiến đầu tư hay đối thoại trực tiếp với DN…

Ông Tô Hoài Nam, Phó Chủ tịch Hiệp hội DN vừa và nhỏ Việt Nam nhận định, DN dân doanh đang đuối sức trước sức cạnh tranh gia tăng trong hội nhập và đối diện nhiều thách thức, bất lợi. Đặc biệt, nhiều DN chưa tìm được hướng đi theo tiêu chí sáng tạo, trên cơ sở thực lực mà "quen" với cách hoạt động dựa vào quan hệ để hưởng những điều kiện thuận lợi hơn, từ đó thu về lợi nhuận, chủ yếu thông qua cơ hội tiếp cận đất đai, các gói thầu, hợp đồng, thông tin độc quyền, sự ưu đãi về vốn, giá… Đây là vấn đề không thể xem thường, khi các ưu đãi vô lý sẽ không được chấp nhận trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng cao.

Bên cạnh đó, DN cũng bộc lộ những điểm yếu cố hữu, chưa thể chuyển biến ngay, như thiếu vốn, công nghệ thấp, chất lượng lao động và năng lực quản lý yếu kém. Nhiều DN còn bức xúc trước sự chuyển biến chậm của cơ quan chức năng; đau đầu với "nạn" thanh tra liên tục, có khi chồng chéo về nội dung của các cơ quan quản lý chuyên ngành.

Ông Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương nhấn mạnh, Chính phủ đã tỏ rõ quyết tâm và xác định DN dân doanh là động lực của nền kinh tế. Vấn đề là củng cố lòng tin, đưa ra cách ứng xử hợp lý trong thực thi các quy định, pháp luật nhằm tạo thuận lợi cho DN hoạt động. Ông Cung cũng cho rằng, việc theo sát tình hình, phát hiện ra những vấn đề nảy sinh để tư vấn, hướng dẫn người dân, DN thực hiện đúng quy định là điều tối quan trọng, thay vì chỉ xử phạt. Cần thay đổi tư duy theo hướng DN phải được coi như đối tác, chứ không chỉ là đối tượng quản lý của cơ quan công quyền.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website