Điểm báo MOIT tuần từ ngày 15/8 đến ngày 21/8/2016
Báo cáo do Cục Quản lý cạnh tranh phối hợp với Viện Nghiên cứu Thương mại (Nạp Tiền 188bet ) và Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) thực hiện.
Nhưng có tới 44% số người được hỏi chọn phương án “im lặng và bỏ qua vụ việc”; 20% chọn phương án “yêu cầu hỗ trợ từ cơ quan, tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD)”; 36% thực hiện việc “khiếu nại đến tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ”.
Lý do được người tham gia khảo sát đưa ra cho việc im lặng, bỏ qua vụ việc là vì giá trị tranh chấp nhỏ (38, 56%); thấy thủ tục khiếu nại, khiếu kiện tới cơ quan có thẩm quyền phức tạp (22,05%); cho rằng đơn vị kinh doanh sẽ không giải quyết (15,2%); không biết đến quy định pháp luật có liên quan (11,1%); không biết đến cơ quan, tổ chức hỗ trợ giải quyết khiếu nại cho người tiêu dùng (10,75%).
Khảo sát cũng ghi nhận nhóm hàng hóa, dịch vụ được nhiều người tiêu dùng phản ánh nhất là thực phẩm, nước giải khát (19,69%), đồ điện tử gia dụng (13,05%), hàng hoá tiêu dùng thường ngày khác (12,88%), điện thoại, viễn thông (9,17%), thời trang, trang sức (6,57%), du lịch, nhà hàng (5,6%), máy tính, kết nối Internet (5,37%), y tế, chăm sóc sức khỏe (5,2 %).
Đi kèm với những than phiền nói trên là những hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng được gặp nhiều nhất trong thời gian qua là chất lượng không đảm bảo, chiếm đến 25%. Tiếp theo là việc bị quấy rối thông qua tiếp thị, quảng cáo trái ý muốn (18%), gian lận về đo lường (16%), gian lận về xuất xứ (12%), gian lận về thời hạn sử dụng (10%), không cung cấp hóa đơn, chứng từ mua hàng (8%), Không thực hiện đầy đủ trách nhiệm bảo hành hàng hóa (7%).
Doanh nghiệp EU phản hồi tích cực về môi trường kinh doanh tại Việt Nam
Theo của Bản tin Tài chính kinh doanh, Đài Truyền hình Việt Nam sáng ngày 17/8/2016, doanh nghiệp EU phản hồi tích cực về môi trường kinh doanh tại Việt Nam.
Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam vừa công bố khảo sát, hơn 53% doanh nghiệp EU phản hồi môi trường kinh doanh tại Việt Nam "ổn định và cải thiện".
Hơn 53% doanh nghiệp EU phản hồi môi trường kinh doanh tại Việt Nam "ổn định và cải thiện". Đây là kết quả khảo sát chỉ số môi trường kinh doanh quý II/2016 được Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố.
Con số này cho thấy, các doanh nghiệp châu Âu vẫn có những phản hồi tích cực về môi trường kinh doanh tại Việt Nam.
Phần lớn doanh nghiệp tham gia khảo sát dự đoán số lượng đơn đặt hàng hoặc doanh thu của họ sẽ tăng nhẹ trong quý tiếp theo và đang lên kế hoạch tiếp tục gia tăng đầu tư. Đây là một dấu hiệu tốt trong việc thực hiện Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU.
Sản phẩm nhôm bị Úc điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp
Là được đăng trên Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online ngày 17/8/2016. Cụ thể, theo Cục Quản lý cạnh tranh (Nạp Tiền 188bet ), Ủy ban Chống bán phá giá (Bộ Công nghiệp, Đổi mới và Khoa học) của Úc ngày 16/8 quyết định khởi xướng điều tra áp dụng CBPG và CTC đối với sản phẩm ép nhôm (hay gọi là nhôm định hình) (aluminium extrusion) nhập khẩu từ Việt Nam và Malaysia.
Quyết định này được đưa ra sau khi cơ quan này xem xét đơn kiện được công ty Capral Limited, một nhà sản xuất sản phẩm ép nhôm của Úc, gửi vào khoảng cuối tháng 6/2016. Các sản phẩm trong diện bị điều tra có mã HS là 7604.10.00, 7604.21.00, 7604.29.00, 7608.10.00, 7608.20.00, 7610.10.00, và 7610.90.00.
Theo cáo buộc của Công ty Capral Limited, sản phẩm ép nhôm của Việt Nam đã bán phá giá vào thị trường Úc với biên độ phá giá là 10,19%. Công ty này cũng cáo buộc doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu sản phẩm này từ Việt Nam nhận được trợ cấp từ chính phủ, bao gồm thuế nhập khẩu ưu đãi (đối với tài sản cố định của các dự án đầu tư), ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi thuế đối với đất phi nông nghiệp.
Trước khi có kết luận điều tra, 60 ngày sau ngày khởi xướng điều tra (ngày 16-8-2016), Úc có thể sẽ áp dụng biện pháp tạm thời (đánh thuế tạm thời) nếu có đủ bằng chứng để thông báo áp thuế chống bán phá giá hoặc áp thuế chống trợ cấp đối với các sản phẩm trên từ Việt Nam và Malaysia.
Theo Cục Quản lý cạnh tranh, đây là lần thứ 6 kể từ năm 2011, hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam bị kiện kép, tức bị kiện áp dụng biện pháp CBPG và CTC. Tuy nhiên, các vụ kiện kép trước đó chủ yếu do Mỹ tiến hành. Các sản phẩm bị kiện kép trước đây gồm túi PE (Mỹ), ống thép hàn cac-bon (Mỹ), mắc áo bằng thép (Mỹ), ống thép dẫn dầu OCTG (Canada) và đinh thép (Mỹ).
Sẽ không còn “khuyến mại ảo” trong ngày mua sắm Online Friday 2016
Thông tin về Ngày mua sắm trực tuyến 2016, ngày 18/8, Báo điện tử Dân trí cho biết: theo khẳng định của ban tổ chức sự kiện, rút kinh nghiệm từ tình trạng doanh nghiệp khai vống thông tin giá gốc sản phẩm lên để tạo khuyến mại ảo, đánh lừa người tiêu dùng, trong ngày Online Friday diễn ra vào 2/12 năm nay, doanh nghiệp sẽ không được thay đổi giá gốc sản phẩm trong suốt thời gian diễn ra chương trình.
Trao đổi với phóng viên tại cuộc họp báo ra mắt Ngày mua sắm trực tuyến (Online Friday) 2016 diễn ra sáng ngày 18/8 về vấn đề bảo mật trong giao dịch đặt mua trực tuyến sau những bê bối gần đây của một số ngân hàng, ông Nguyễn Thanh Hưng – Tổng thư ký Hiệp hội Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam thừa nhận, TMĐT của Việt Nam đang gặp trở ngại lớn là thanh toán trực tuyến, giao dịch mua sắm trên mạng không cao và tốc độ tăng trưởng không nhanh. Đây là điểm mà Ban tổ chức sự kiện muốn đẩy mạnh.
Từ bài học sự cố bảo mật thông tin của một số ngân hàng gần đây, Ban tổ chức sẽ đưa ra cảnh báo và phối hợp chặt chẽ hơn với ngân hàng là những đối tác tham gia chương trình để từ đó hướng dẫn người tiêu dùng trong thanh toán trực tuyến.
Ngoài ra, một vấn đề cũng được đặt ra đó là xảy ra tình trạng “khuyến mại ảo” trong Ngày mua sắm trực tuyến 2015, cụ thể, các doanh nghiệp đẩy “vống” giá trị sản phẩm lên mức cao rồi treo khuyến mại giảm giá 50-70% nhằm hút người dùng.
Tuy nhiên, theo khẳng định của Ban tổ chức, tình trạng này năm nay sẽ khó xảy ra. Bà Lại Việt Anh, Phó Cục trưởng phụ trách Cục TMĐT cho biết, để ngăn chặn tình trạng khuyến mại ảo xuất hiện như những năm trước, Ban tổ chức đưa ra yêu cầu đối với các đơn vị tham gia phải công bố mức giá gốc 1 ngày trước Online Friday. Mức giá này là mức giá niêm yết cố định và không được thay đổi trong toàn bộ quá trình diễn ra chương trình.
Qua đó, người tiêu dùng sẽ có thời gian và cơ sở để so sánh giá khuyến mại mà doanh nghiệp đưa ra với mức giá bình quân trên thị trường. Trong khi đó, các doanh nghiệp cũng sẽ hạn chế tình trạng gian lận khi đẩy giá lên rồi giãn biên độ % giảm giá trong chương trình – một hình thức đánh lừa người tiêu dùng.
Thương hiệu Việt có “lội ngược dòng” trên đất Thái Lan?
Cuộc tiến quân ngày càng nhiều của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Thái Lan liệu có tạo cú “lội ngược dòng” trước sức ép hàng loạt các đại gia Thái và hàng Thái đang làm mưa làm gió trên thị trường Việt Nam? Đó là băn khoăn của tác giả được chia sẻ qua trên báo Người lao động ngày 18/8/2016.
Đẩy mạnh đưa hàng Việt xuất khẩu vào thị trường Thái Lan, từ đó tạo bước đệm cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư và xây dựng chỗ đứng cho thương hiệu Việt trên đất chùa Vàng là chủ trương được Nạp Tiền 188bet đưa ra nhằm tận dụng lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do và Công đồng Kinh tế ASEAN.
Bởi vậy, chương trình Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam – Thái Lan và Hội chợ hàng Việt Nam tại Bangkok được Nạp Tiền 188bet tổ chức mới đây, không chỉ có sự tham gia của nhiều thương hiệu có tên tuổi trên thị trường Việt Nam như bóng đèn Điện Quang, Bia Sài Gòn, Áo dài Chi Silk, Khóa Việt Tiệp... mà còn có các doanh nghiệp lần đầu bước chân vào thị tường.
Ông Nguyễn Cẩm Tú, Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet , cho biết Việt Nam và Thái Lan đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược năm 2013. Với kim ngạch thương mại hai chiều 11,5 tỉ USD năm 2015, Thái Lan là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong khối ASEAN; trong khi đó Việt Nam đứng thứ 4 trong danh sách đối tác thương mại của Thái Lan trong ASEAN, xuất khẩu sang Thái Lan còn khiêm tốn.
Do đó, để góp phần cân bằng cán cân thương mại giữa hai nước, Thứ trưởng Nguyễn Cẩm Tú cho rằng cần phải tạo được nguồn hàng hóa, khơi thông nguồn hàng hóa trong quan hệ song phương, đặc biệt là nguồn hàng hóa của Việt Nam sang Thái Lan. Mặc dù Việt Nam có chất lượng tốt nhưng hiểu biết của người Việt Nam đối với thị trường Thái Lan còn chưa sâu sắc.
Xăng tăng giá 675 đồng/lít
Theo Báo điện tử Thanh niên ngày 19/8, từ 15 giờ 30 cùng ngày,
Cụ thể, liên Nạp Tiền 188bet - Tài chính vừa có công văn cho phép các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu được tăng giá bán lẻ các mặt hàng xăng dầu từ 15 giờ 30 ngày 19/8.
Cơ quan điều hành cho biết, bình quân giá mỗi thùng xăng RON 92 tại thị trường Singapore là hơn 50 USD/thùng.
Qua tính toán, liên bộ quyết định để các doanh nghiệp được tăng giá bán, cụ thể như sau: xăng RON 92 tăng 675 đồng/lít, lên không quá 15.374 đồng/lít; xăng E5 tăng 975 đồng/lít, lên mức không quá 15.225 đồng/lít; dầu diesel lên mức 11.914 đồng/lít - tăng 253 đồng/lít. Dầu mazút có mức tăng 214 đồng/kg và mức giá mới không vượt quá 8.837đồng/lít.
Như vậy, sau 4 lần giảm giá liên tiếp trong hai tháng qua, giá xăng dầu đã tăng trở lại. Tại lần điều chỉnh gần nhất hôm 4.8, xăng RON 92 được điều chỉnh giảm 604 đồng/lít, về mức giá mới không vượt quá 14.699 đồng/lít. Xăng sinh học E5 có mức điều chỉnh 593 đồng/lít, về giá không vượt quá 14.250 đồng/lít. Trong khi đó, giá dầu diesel giảm 637 đồng/lít, dầu mazút giảm 378 đồng/kg, dầu hỏa giảm 371 đồng/lít.
Ưu đãi phải công bằng
Báo Đại biểu nhân dân số 233, phát hành ngày 20/8/2016, đã phản ánh thực tế khó khăn của các doanh nghiệp da giày nội địa. Bởi, theo tác giả, không những có tiềm lực tài chính, kinh doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trong ngành da giày còn nhận được nhiều ưu đãi hơn, đẩy doanh nghiệp nội vào thế khó.
Theo thống kê của Vụ Công nghiệp nhẹ (Nạp Tiền 188bet ), da giày là một trong những ngành kinh tế xuất khẩu mũi nhọn, hiện chiếm 8% - 10% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của cả nước.
Tuy nhiên trong cơ cấu xuất khẩu, gần 80% kim ngạch thuộc về doanh nghiệp FDI mặc dù chỉ chiếm 25% tổng số doanh nghiệp ngành da giày, và tiếp tục vai trò dẫn dắt thị trường, trong khi doanh nghiệp nội đang ngày một đuối sức. Xét trong tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2015, doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng 78,6%, doanh nghiệp trong nước chỉ chiếm 21,4%. Thế nhưng, cơ cấu trên đã thay đổi đáng kể sau 6 tháng đầu năm 2016, theo đó, doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng 81,3%, doanh nghiệp trong nước chỉ còn 18,7%.
Hiệp hội Da giày và túi xách Việt Nam (Lafaso) dự báo, kim ngạch xuất khẩu da giày sẽ tiếp tục nghiêng về phía doanh nghiệp FDI một cách nhanh chóng. Thêm vào đó, gần đây, nhiều doanh nghiệp da giày đến từ Trung Quốc đầu tư, xây dựng nhà máy để tận dụng lợi thế về địa lý, nguồn nhân công và các ưu đãi từ các Hiệp định Thương mại tự do (FTA). Nếu doanh nghiệp trong nước không vươn lên có thể sẽ phải đối mặt với nguy cơ rời khỏi thị trường và thua ngay trên sân nhà.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng doanh nghiệp da giày trong nước phải chú trọng đầu tư, nâng cao năng lực sản xuất và kinh doanh để đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp FDI.
Nhiều chuyên gia đánh giá, các doanh nghiệp da giày trong nước có thể có đủ tiềm lực để nhận những đơn hàng lớn, nhưng với năng lực hiện tại họ rất cần thêm những ưu đãi về vốn, mặt bằng để đủ sức cạnh tranh. Do đó, những ưu đãi cần đến đúng và hiệu quả tới những doanh nghiệp đang cần để phát triển, tạo cơ hội cho doanh nghiệp sản xuất trong nước mới có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.