Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Điểm báo MOIT tuần từ ngày 15/12 đến ngày 21/12/2014

Ngành Công Thương với nhiều lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế đất nước luôn dành được sự quan tâm của các cơ quan báo chí, truyền thông. Trong tuần từ ngày 15/12 đến ngày 21/12/2014 đã có nhiều bài viết nổi bật về ngành Công Thương được đăng tải trên các báo: Thông tấn xã, Nhân Dân, Tuổi trẻ, Thanh Niên, v.v...
là thông tin được đăng tải trên Thông tấn xã điện tử ngày 16/12/2014. Theo ông Đỗ Kim Lang, Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến Thương mại (Nạp Tiền 188bet ), Thương hiệu Quốc gia là công cụ để tiếp thị hình ảnh của đất nước, do vậy khi được nhận giải thưởng, doanh nghiệp phải chứng tỏ bản lĩnh của mình để nâng được vị thế cạnh tranh.

Công bố của Nạp Tiền 188bet , giải thưởng Thương hiệu Quốc gia năm nay sẽ có 63 doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực như: Cơ khí, máy móc, thiết bị; dệt may, da giầy; điện, điện tử, công nghệ thông tin, viễn thông; nông lâm thủy sản; tài chính ngân hàng; thực phẩm đồ uống; thương mại dịch vụ; vận tải du lịch; vật tư nông nghiệp và xây dựng, bất động sản... được trao giải.

Trong đó có 23 doanh nghiệp 4 lần liên tiếp đạt Thương hiệu Quốc gia, 11 doanh nghiệp có 3 lần liên tiếp đạt Thương hiệu Quốc gia, 14 doanh nghiệp có 2 lần liên tiếp đạt Thương hiệu Quốc gia, 15 doanh nghiệp đăng ký mới đáp ứng đủ các tiêu chí và được lựa chọn năm 2014. Lễ Công bố các doanh nghiệp đạt Thương hiệu Quốc gia lần thứ 4 sẽ được tổ chức vào 20 giờ 30 phút, ngày 23/12, tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Đẩy mạnh thăm dò và khai thác than

Trang 6, số 300, báo Tin Tức ra ngày 17/12 có bài viết: “Đẩy mạnh thăm dò và khai thác than”. Đây cũng là khẳng định của ông Nguyễn Văn Biên - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV).

Theo đó, mặc dù vẫn đáp ứng đủ nhu cầu than trong nước và một phần cho xuất khẩu nhưng ngành than vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn khi mở rộng để phát triển sản xuất. Ông Nguyễn Văn Biên - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) cho biết: Nhờ sắp xếp lại tổ chức, đổi mới công nghệ, quản lý, sau 20 năm, sản lượng hàng năm của ngành than đã tăng gấp 7 lần, năng suất cũng tăng gấp 4 lần so với khi mới thành lập TKV, đáp ứng đủ nhu cầu than trong nước và dành một phần hợp lý để xuất khẩu. Từ năm 2011 đến nay, bình quân mỗi năm TKV sản xuất khoảng 40 triệu tấn than sạch.

Tuy nhiên, than xuất khẩu lại giảm dần qua từng năm. Năm 2010 xuất khẩu 18,7 triệu tấn, thì năm nay còn 6,5 triệu tấn; trong đó Tập đoàn xuất khoảng 6 triệu tấn. Kế hoạch năm 2015, Tập đoàn chỉ còn xuất khẩu 2 triệu tấn như quy hoạch và kế hoạch Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt và cũng chỉ xuất khẩu những loại than trong nước chưa dùng đến.

Theo ông Biên, việc sẽ phải nhập khẩu than là tất yếu và đã được tính toán kỹ trong Quy hoạch ngành điện cũng như Quy hoạch ngành than vì trong cơ cấu sản lượng ngành điện sau này sẽ sử dụng các nhà máy nhiệt điện chạy than trên một nửa. Năng lực sản xuất của ngành than dù có tăng được tối đa như hiện nay cũng như đầu tư phát triển các mỏ tiếp sau này thì cũng chỉ đáp ứng tối đa 2/3, còn lại vẫn phải nhập. Nhưng việc nhập khẩu hiện nay và trong vài ba năm tới sẽ có thuận lợi và giá sẽ không cao.

Dự kiến, năm 2015, ngành than vẫn đáp ứng đủ nhu cầu than trong nước, trước mắt chỉ nhập một tỷ lệ nhỏ (khoảng vài trăm ngàn tấn) sử dụng cho một số hộ vật liệu xây dựng, lò hơi trong các nhà máy công nghiệp, v.v... Từ năm 2016 trở đi thì mới phải nhập khẩu than cho sản xuất điện. Nếu các dự án điện đúng tiến độ thì sẽ nhập khoảng 3 - 5 triệu tấn và sẽ tăng dần qua các năm, còn nếu các dự án chậm thì sẽ ít hơn.

Biến khó khăn thành cơ hội

Là bài viết đăng tải trên báo điện tử ngày 19/12/2014. Theo đó, tác giả bài báo cho hay, diễn biến giá dầu thế giới đang tác động mạnh mẽ tới kinh tế trong nước. Khó khăn nhiều nhưng cơ hội cũng không thiếu. Theo các chuyên gia, nếu có những quyết sách đúng đắn và kịp thời, chúng ta có thể biến khó khăn thành cơ hội.

Nếu giá dầu thô sụt giảm đặt ra thách thức lớn cho ngân sách vì bị thất thu thì ngược lại chúng ta cũng có được cơ hội nhập khẩu xăng dầu rẻ hơn để giảm chi phí sản xuất và nâng cao chất lượng sống của người dân. Quan trọng hơn, xuất khẩu dầu thô không có lợi, các doanh nghiệp buộc phải giảm sản lượng khai thác, nên sẽ thúc đẩy quá trình cải cách nguồn thu diễn ra nhanh hơn. Ngân sách thay vì phụ thuộc vào giá dầu một cách thiếu bền vững sẽ tìm nguồn thu thay thế ổn định hơn.

Cũng như trong vấn đề hội nhập, việc ký kết các hiệp định thương mại đa phương, song phương luôn được kỳ vọng mở ra những thị trường tiềm năng với các đối tác giàu có. Nhưng hàng rào thuế quan vừa được giảm xuống, hàng rào phi thuế quan đã được họ dựng lên để bảo vệ hàng hóa trong nước. Trong khi ở chiều ngược lại, chúng ta hầu như bỏ ngỏ cho hàng ngoại tràn vào chèn lấp hàng nội. Ở nhiều lĩnh vực, hàng Việt thua ngay trên sân nhà. Thế là, cái cơ hội mà chúng ta kỳ vọng đã trở thành thách thức.

Tại thời điểm này, nhiều ý kiến đang kỳ vọng Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có khả năng được ký kết vào đầu năm 2015 như một “cứu giúp” cho nền kinh tế. Nhưng chúng ta không thể quên rằng, cơ hội của ta lớn thế nào ở thị trường xuất khẩu thì thách thức tại thị trường nội địa cũng tỷ lệ thuận. Nếu chúng ta không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cả về mọi mặt thì những ngành hàng thế mạnh của Việt Nam được dự báo sẽ dễ bị tổn thương. Tương tự như việc ưu đãi để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI. Với nguồn lực, công nghệ, kỹ thuật, quản trị có hạn, chúng ta rất cần nguồn vốn ngoại để phát triển kinh tế nên ưu đãi là cần thiết. Nhưng chính sách ưu đãi áp dụng kéo dài nhiều năm mà không thanh lọc cho phù hợp với định hướng phát triển cũng như sự thay đổi của nền kinh tế đã khiến doanh nghiệp nội bị thua thiệt khi cạnh tranh. Biết đâu sau mỗi dự án FDI được cấp phép lại chẳng có một vài doanh nghiệp vừa và nhỏ VN phải từ bỏ thị trường? Nói vậy để thấy, vấn đề cuối cùng vẫn tùy thuộc vào việc chúng ta chọn thách thức hay chọn cơ hội để từ đó có những quyết sách để thực hiện.

Tháo gỡ khó khăn, bất cập cho các dự án cơ khí trọng điểm

Báo Đài tiếng nói Việt Nam điện tử ngày 18/12/2014 cho biết: . Ngành cơ khí hiện mới chỉ đáp ứng được khoảng 1/3 nhu cầu cơ khí cả nước, các dự án cơ khí trọng điểm vẫn gặp nhiều khó khăn và thiếu sức cạnh tranh. Do đó cần có sự điều chỉnh kịp thời các chính sách về tín dụng, kích cầu, thuế, phí, v.v… Đây là vấn đề đặt ra tại Hội thảo “Tháo gỡ khó khăn, bất cập cho các dự án cơ khí trọng điểm” do Nạp Tiền 188bet tổ chức ngày 18/12 tại Hà Nội.

Theo số liệu thống kê, giá trị sản xuất công nghiệp ngành cơ khí những năm gần đây tăng trưởng đáng kể. Năm 2013, giá trị sản xuất công nghiệp ngành này đạt khoảng 700 ngàn tỷ đồng, chiếm khoảng 20% tổng giá trị của toàn ngành công nghiệp; giá trị xuất khẩu đạt trên 13 tỷ USD, gấp gần 6 lần so với giá trị xuất khẩu năm 2006. Tuy nhiên, con số này vẫn chưa phản ánh đúng tiềm năng thực có của các doanh nghiệp cơ khí, chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước.

Theo một số doanh nghiệp cơ khí, một trong những khó khăn lớn nhất hiện nay là tiếp cận vốn ưu đãi. Nhiều doanh nghiệp trong ngành cơ khí cũng phản ánh, việc thực hiện quy định về việc chỉ định thầu và giao thầu sản phẩm cơ khí trọng điểm theo quy định cũng còn nhiều điểm bất cập. Thực tế các thiết bị cho nhà máy nhiệt điện, nhà máy lọc dầu… các dự án quy mô lớn đều đang được áp dụng giao thầu theo hình thức chìa khóa trao tay dẫn đến các doanh nghiệp trong nước hầu như không có cơ hội tham gia cung cấp các thiết bị chính, do năng lực hạn chế và quy mô sản xuất nhỏ. Ngoài ra, còn thiếu giải pháp về chính sách tạo đơn hàng, chính sách bảo hộ cho sản phẩm cơ khí sản xuất trong nước…

Nạp Tiền 188bet cho biết sẽ tiếp thu các ý kiến đóng góp của doanh nghiệp, trên cơ sở đó sẽ có những điều chỉnh kịp thời cho Dự thảo sửa đổi, bổ sung Quyết định số 10 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm, trình Chính phủ trong thời gian sớm nhất.

Bình ổn giá dịp cuối năm

Ngày 20/12/2014, báo Nhân Dân điện tử thông tin về:. Bước vào những tháng cuối năm, chuẩn bị đón Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Ất Mùi 2015, thị trường hàng hóa, dịch vụ đang “nóng” lên từng ngày. Đây là thời điểm các bộ, ngành và địa phương tích cực triển khai các biện pháp bình ổn giá thị trường nhằm phục vụ người dân tốt hơn.

Tại các địa phương trên cả nước, để tạo nguồn hàng tham gia bình ổn giá thị trường, nhiều doanh nghiệp (DN) đã được tạm ứng kinh phí từ ngân sách, chủ động nguồn cung hàng hóa. Tuy nhiên, số kinh phí này chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu dự trữ hàng hóa, cho nên nhiều địa phương đã yêu cầu doanh nghiệp (DN) phải tìm thêm nguồn vốn. Vì thế, để giúp DN có thể chủ động tăng mức dự trữ lượng hàng tối thiểu, các ngân hàng thương mại cần chủ động cân đối nguồn tín dụng, chung tay giúp các DN về vốn để tham gia bình ổn giá.

Thực tế cho thấy, nhiều năm qua, việc chuẩn bị sẵn sàng hàng hóa bình ổn giá đã góp phần hạn chế tình trạng khan hàng, sốt giá, bảo đảm thị trường ổn định, giúp người tiêu dùng có cơ hội mua được hàng hóa với chất lượng và giá cả phù hợp.

Để góp phần bình ổn giá cả hàng hóa thị trường, việc duy trì thường xuyên, liên tục các đoàn công tác thanh tra, kiểm tra tình hình quản lý và bình ổn giá tại địa phương gắn với công tác kiểm tra, thanh tra việc chấp hành các quy định pháp luật về giá, cần được đẩy mạnh. Thông qua công tác quản lý giá cước vận tải ô-tô thời gian vừa qua thì có thể nhận thấy rõ. Mọi năm, cứ đến thời điểm này là giá cước vận tải ô-tô lại tăng đột biến, với lý do giá xăng, dầu tăng cao, khan hiếm phương tiện. Năm nay, với việc giá xăng, dầu liên tiếp giảm cùng sự cương quyết của cơ quan quản lý nhà nước, các DN vận tải ô-tô đã phải giảm giá cước, qua đó giảm giá nhiều hàng hóa, dịch vụ. Tuy nhiên, càng cận Tết, điều người tiêu dùng lo ngại là, khi không "vin" được vào giá xăng dầu thì DN lại sẽ tăng giá với muôn vàn lý do khác. Để công tác quản lý giá được tăng cường, có tính lâu bền, tránh được tình trạng "bắt cóc bỏ đĩa", cơ quan quản lý "bất lực" nhìn DN tăng giá vô tội vạ, ép người tiêu dùng phải sử dụng hàng hóa, dịch vụ không đạt chuẩn với giá cao... thì bên cạnh việc gắn công tác kiểm tra, thanh tra việc chấp hành các quy định pháp luật về giá với việc kiểm tra chấp hành pháp luật về thuế, cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, ngăn chặn các hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, v.v... Ngoài ra, cần có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, hiệu quả giữa các lực lượng chức năng, đồng thời làm rõ hơn, đầy đủ hơn vai trò, trách nhiệm của các lực lượng chức năng, như: tài chính, công an, công thương (quản lý thị trường)...

Xuất khẩu xi măng được cả lượng và giá

Báo Điện tử Chính phủ ngày 19/12/2014 cho biết: . Theo đó, trong tổng số 70 triệu tấn xi măng được tiêu thụ trong năm 2014 thì lượng xi măng xuất khẩu đạt 19,5 triệu tấn, chiếm 27% tổng lượng xi măng tiêu thụ toàn ngành. Trong đó, tiêu thụ sản phẩm xi măng tại thị trường trong nước ước đạt 50,5 triệu tấn và xuất khẩu ước đạt 19,5 triệu tấn. Riêng lượng xi măng xuất khẩu đã vượt mốc trên 4 triệu tấn so với kế hoạch.

Đáng chú ý là từ một nước nhập khẩu xi măng thời điểm trước năm 2010, đến nay Việt Nam đã hoàn toàn sản xuất đáp ứng tiêu thụ xi măng trong nước và có một phần xuất khẩu. Năm 2014, lượng xuất khẩu xi măng của Việt Nam chiếm trên 27% tổng lượng xi măng tiêu thụ toàn ngành. Năm 2014 giá trị xuất khẩu xi măng thu về ước đạt 796 triệu USD và giá trị xuất khẩu xi măng bình quân đạt 43,155 USD/ tấn sản phẩm, tăng khoảng 2 USD/tấn sản phẩm so với cùng kỳ.

Nhiều chuyên gia cho rằng năm 2014, nhu cầu tiêu thụ xi măng của thế giới tăng nhưng một số quốc gia xuất khẩu xi măng như Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia không tăng nguồn cung, vì thế xuất khẩu xi măng của nước ta tốt hơn năm 2013.

 


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website