Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh giải trình, tiếp thu một số vấn đề nóng liên quan đến ngành Công Thương

Sáng 26/5, tại phiên thảo luận nội dung kinh tế - xã hội, Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet Trần Tuấn Anh giải trình trước Quốc hội một số nội dung liên quan đến tình hình xuất nhập khẩu, những chuyển biến trong các hoạt động khai khoáng, sản xuất công nghiệp, đặc biệt là các nội dung liên quan đến 12 dự án còn tồn tại.

Dưới đây là bài phát biểu của Bộ trưởng Trần Tuấn Anh

Kính thưa Quốc hội,

Tôi xin phép được bày tỏ sự đánh giá cao và ủng hộ một số ý kiến của các đại biểu Quốc hội đã nêu ra các vấn đề liên quan đến báo cáo của Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, những tháng đầu năm 2018 cũng như những nội dung cụ thể mà các đại biểu đã nêu.

Bên cạnh sự bày tỏ đồng tình tôi xin phép được báo cáo 3 nội dung để bổ sung thêm vào báo cáo của Chính phủ.

Nội dung thứ nhất liên quan đến hoạt động xuất khẩu. Trong những năm vừa qua phát triển xuất khẩu của chúng ta đã đi theo đúng định hướng, đặc biệt là theo chiến lược phát triển bền vững của xuất khẩu.

Ở đây có một số khía cạnh, chúng ta nhìn thấy:

Một là cơ cấu hàng xuất khẩu của chúng ta đã có những sự chuyển biến tích cực theo đúng định hướng, giảm thiểu vai trò của các khu vực xuất khẩu các sản phẩm thô sơ của các ngành khoáng sản và các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cũng như các sản phẩm của nông sản thủy sản, những ngành kinh tế trọng điểm của chúng ta đã được cải thiện nâng cao.

Hai là thị trường của chúng ta đã có sự cải thiện rất đáng kể với quan hệ thương mại và sản phẩm của chúng ta đã có trên 200 quốc gia và các nền kinh tế trên thế giới, đặc biệt đối với những nhóm ngành hàng lớn của chúng ta như 9 nhóm ngành hàng lớn của ngành nông nghiệp đã khẳng định được vị thế tại tất cả những thị trường lớn của thế giới với kim ngạch nhiều tỷ đô la.  Riêng các sản phẩm chúng ta có kim ngạch trên 1 tỷ đô la đã đạt tới 28 ngành hàng và trên 5 tỷ đô la thì có tới 8 ngành hàng.

Điều đó cho thấy để đảm bảo được năng lực của nền sản xuất và kinh tế của Việt Nam thì chiến lược hội nhập và tham gia hội nhập quốc tế của chúng ta đã phát triển có thể nói rất đúng định hướng và kịp thời. Đặc biệt với những hiệp định thương mại tự do thế hệ mới với hàng loạt các đối tác đa phương và song phương đã có thì thị trường của nước ngoài đã đảm bảo về cơ bản cho năng lực sản xuất đang ngày càng gia tăng của Việt Nam.

Ba là chất lượng và những giá trị gia tăng trong xuất khẩu của chúng ta đang ngày càng được cải thiện đi cùng với phát triển về thương hiệu và xây dựng tham gia vào các chuỗi của cung cầu thế giới.

Tuy nhiên, rất nhiều đại biểu đã nêu, chúng ta còn thấy đang tồn tại một số vấn đề lớn để đảm bảo yếu tố bền vững cho phát triển xuất khẩu cũng như cho phát triển kinh tế, tôi muốn nói đến như rất nhiều đại biểu đã nói, mặc dù chúng ta đã phát triển ở nhiều thị trường, nhưng sự phát triển này chưa bền vững.

Đầu tiên là vấn đề về chất lượng sản phẩm chưa có sự đảm bảo về sự đồng nhất cũng như ổn định về chất lượng của sản phẩm. Đây là trở ngại rất lớn để chúng ta xây dựng thương hiệu và phát triển theo chuỗi. Điều này gắn với yêu cầu rất quan trọng để tổ chức sản xuất ngay từ nguồn của chúng ta và đây là yêu cầu ngày càng cao, không chỉ của hiệp định thương mại tự do chúng ta ký kết mà cả trong tập quán thương mại quốc tế về truy xuất nguồn gốc và kiểm tra chất lượng sản phẩm.

Thứ hai, đó là sự phụ thuộc vào một số thị trường trọng yếu của chúng ta, đặc biệt trong một số thị trường có phát triển nóng như thị trường Trung Quốc, thị trường EU chúng ta đang có được tăng trưởng rất tốt, nhưng không phát triển một cách đa dạng hơn nữa thì các thị trường này sẽ gây ra những trở ngại khi có những sự cố hoặc có những vấn đề phụ thuộc quá nhiều cho các ngành hàng của chúng ta.

Thứ ba, tháo gỡ các rào cản mà đây đang là một vấn đề lớn của kinh tế Việt Nam khi hội nhập quốc tế, chúng ta có thể gia tăng năng lực sản xuất, có thể đảm bảo được tiếp cận thị trường và giảm thiểu các hàng rào quan thuế, nhưng nếu như chúng ta không đảm bảo được chất lượng và đảm bảo vượt qua được hàng rào kỹ thuật, đặc biệt là vấn đề về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động vật, thực vật thì chắc chắn không chỉ có những mặt hàng mà chúng ta cần giải cứu mà cả nhiều mặt hàng lớn của chúng ta cũng sẽ bị những rào cản đó gây khó dễ và khó để đảm bảo được tiếp tục phát triển bền vững ở tại các thị trường này.

Vì vậy, kết hợp với một số ý kiến của các đại biểu đã nêu về câu chuyện giải cứu và cũng như trong các vấn đề liên quan đến tín hiệu thị trường để hỗ trợ sản xuất, chúng ta phải nhìn nhận một thực tế là có sự yếu kém trong sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước và các bộ, ngành trong việc nghiên cứu theo dõi, phân tích và đánh giá về tín hiệu thị trường để gắn kết hơn nữa giữa thị trường với sản xuất trong nước. Đặc biệt là từ chỗ chúng ta nghiên cứu, nắm bắt được tín hiệu thị trường đến khâu xử lý tiếp theo là như thế nào trong việc hỗ trợ cho người nông dân để tổ chức sản xuất.

Chúng ta cần nhiều hơn nữa sự nỗ lực của các bộ, ngành, trong đó có Nạp Tiền 188bet , Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để chúng ta phải làm tốt hơn, khắc phục cho được những vấn đề này.

Việc phối hợp giữa các bộ ngành phải trên cơ sở một số yếu tố sau:

Thứ nhất, phải tạo ra được sự thay đổi lớn, đặc biệt sự tham gia của cộng đồng doanh nghiệp vào trong các hoạt động sản xuất để tổ chức theo chuỗi, rất nhiều đại biểu đã nói tồn tại của năm nhà, trong đó có nhà doanh nghiệp nhưng chúng ta chưa tạo dựng được những cơ chế này, chúng tôi cho rằng cần phải thay đổi tiếp tục những mô hình và những cơ chế chính sách để tạo thuận lợi thu hút được nhiều hơn đầu tư của doanh nghiệp vào trong sản xuất nông nghiệp, cũng như tham gia vào trong chế biến và phân phối để chúng ta có điều kiện tiếp cận về những chuỗi của thế giới. Đó là những vấn đề liên quan đến phát triển xuất khẩu cũng như trong các vấn đề giải cứu nông sản. Các đại biểu chúng tôi nhìn nhận còn có tồn tại phải tiếp tục giải quyết trong thời gian tới.

Thứ hai, liên quan về công nghiệp hỗ trợ và các ngành công nghiệp chế biến chế tạo. Tôi đã nhìn thấy trong báo cáo với Quốc hội cũng như trong báo cáo của Chính phủ có những đánh giá rất xác đáng về vai trò ngày càng tăng hơn nữa của công nghiệp chế biến, chế tạo cũng như công nghiệp trong tăng trưởng. Và, tôi cũng đã nhìn thấy có những dấu hiệu của sự bền vững.

Tuy vậy, cũng phải nhìn nhận vẫn còn tồn tại rất nhiều những yếu tố chưa bền vững. trong đó, chúng ta cũng nhìn nhận rằng với sự tăng trưởng tới 14,5% của công nghiệp chế biến, chế tạo trong những năm qua và cả công nghiệp nói chung khoảng độ 9,7% thì đây là một động lực và trụ cột chính cho tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới cũng như trong thực hiện chiến lược công nghiệp hóa của chúng ta.

Có một số vấn đề lớn liên quan đến phát triển của công nghiệp mang tính bền vững:

Thứ nhất, vai trò của công nghiệp hỗ trợ với những tồn tại hạn chế như hiện nay, chúng ta cũng thấy rất rõ là trên cả nước hiện nay chúng ta mới có khoảng hơn 1.800 doanh nghiệp tham gia trong công việc hỗ trợ và trong số đó chỉ có 0,32% tham gia trong công nghiệp chế biến chế tạo. Với đặc thù của các doanh nghiệp là hạn chế về năng lực, trình độ công nghệ, về quy mô, đặc biệt là chỉ nhỏ, siêu nhỏ và vừa thì khả năng tiếp cận của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong thị trường công nghiệp hỗ trợ cả ở khu vực cũng như trong nước và thế giới thì đều còn rất hạn chế.

Thứ hai, các thể chế và chính sách chậm đáp ứng được yêu cầu, mặc dù chúng ta đã có một số như: Nghị định 111 cũng như Quyết định 68 của Thủ tướng nhưng sự thống nhất trong quan điểm cũng như trong các cơ chế chính sách để hỗ trợ cho doanh nghiệp trong tiếp cận với chuỗi sản phẩm của công nghiệp hỗ trợ để tham gia và các chuỗi cung ứng toàn cầu là còn rất khó khăn.

Thứ ba, cạnh tranh đang ngày càng gay gắt trong môi trường hội nhập sâu rộng với thế giới và toàn cầu hóa đang gây ra áp lực rất lớn. Vì vậy, chúng tôi cho rằng nhận diện ra những vấn đề thì chúng ta đã nhận diện được và mới đây nhất là trong những quyết định và quyết sách của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị về chính sách công nghiệp quốc gia cũng như các văn bản pháp quy của nhà nước ban hành cũng đã đều khẳng định vai trò của công nghiệp hỗ trợ và những ưu tiên của nhà nước trong phát triển công nghiệp hỗ trợ.

Vì vậy, thời gian tới chúng ta cần tiếp tục nỗ lực thúc đẩy phát triển theo đúng định hướng, bao gồm tiếp tục thực hiện ba đột phá như các nghị quyết của Trung ương để tạo điều kiện cho cộng đồng doanh nghiệp và đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của chúng ta tiếp cận với thị trường, bằng những giải pháp trong hợp tác quốc tế. Bên cạnh đó, cần khai thác những cơ hội trong quá trình hội nhập để tạo điều kiện cho doanh nghiệp của chúng ta tiếp cận với công nghệ và thị trường thế giới, tham gia vào các chuỗi cung ứng, trong đó có các vai trò của doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp đầu đàn tại các chuỗi cung ứng thế giới cũng như tại Việt Nam.

Ngoài ra, chúng ta phải đề ra những biện pháp cụ thể để hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào các cơ chế thí điểm trong một số thị trường, với một số sản phẩm công nghiệp hỗ trợ như là trong năng lượng, cơ khí chế tạo; triển khai các chương trình hợp tác với một số doanh nghiệp FDI trong nước như Samsung, Intel v.v... Đồng thời, cần tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và coi đó là nguồn lực cơ bản về thúc đẩy cho công nghiệp hỗ trợ…

Cuối cùng, liên quan đến 12 dự án còn tồn tại, đây cũng là vấn đề rất nhiều đại biểu Quốc hội và dư luận nhân dân quan tâm, chúng tôi xin báo cáo 3 khía cạnh:

Thứ nhất, về tiến độ và yêu cầu đặt ra cho các dự án này. Sau khi Quốc hội thảo luận, phân tích trong những kỳ đầu tiên của Quốc hội khóa XIV, Chính phủ đã cho thành lập ban chỉ đạo của Chính phủ do một Phó Thủ tướng làm trưởng ban, Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet làm phó trưởng ban, đã triển khai những công việc cơ bản nhất là nghiên cứu, đánh giá toàn bộ lại 12 dự án này những tồn đọng, vi phạm, sai phạm và cả những vấn đề đặt ra để có hướng giải quyết.

Trên cơ sở 138 văn bản chỉ đạo các nhiệm vụ thực hiện, trong năm 2017 ban chỉ đạo đã hoàn thành đề án để xử lý tồn đọng của 12 dự án này và đã báo cáo xin ý kiến Bộ Chính trị, sau đó được Thủ tướng ủy quyền Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet đã ký phê duyệt chương trình xử lý các dự án tồn đọng, với mục tiêu đến hết năm 2018 sẽ xử lý cơ bản xong những vấn đề tồn tại lớn của 12 dự án này, đến năm 2020 sẽ giải quyết tồn đọng của tất cả dự án. Đồng thời, có những biện pháp, giải pháp để ngăn chặn việc hình thành hoặc xuất hiện những dự án mới trong tương lai.

Thứ hai, trong số 12 dự án này có 6 dự án đã dừng sản xuất hoặc sản xuất kinh doanh không có hiệu quả. Trong việc triển khai sau khi được phê duyệt cuối năm 2017 chúng ta đã thực hiện trong năm 2018 hàng loạt giải pháp đồng bộ, toàn diện, với sự tham gia của tất cả các bộ ngành, đồng thời ở tất cả các cấp, từ Chính phủ, các bộ chủ quản đến các bộ, ngành có liên quan, các tập đoàn, tổng công ty, các chủ đầu tư, v.v..

Thứ ba, với tinh thần theo đúng nguyên tắc Bộ Chính trị và Quốc hội đã phê duyệt, Chính phủ đã chỉ đạo không cấp thêm vốn của nhà nước cho việc xử lý những dự án này, nhưng đồng thời phát huy tất cả tinh thần trách nhiệm của các cấp, các ngành và có sự toàn diện, đồng bộ trong các giải pháp ở khía cạnh, nhưng phải xác định trách nhiệm của người đứng đầu cũng như người có liên quan.

Đến nay trong 6 dự án đã dừng hoạt động sản xuất, kinh doanh và thua lỗ, đã có 2 dự án hoạt động sản xuất kinh doanh đã khôi phục lại được và có lãi, mặc dù lãi còn ở mức khiêm tốn nhưng đã bắt đầu tham gia lại thị trường và hoạt động có hiệu quả. Đó là Nhà máy sản xuất phân bón DAP số 1 của Hải Phòng và dự án Nhà máy thép Việt Trung. Đặc biệt dự án thép Việt Trung về cơ bản trong một thời gian ngắn nữa có thể xin phép đưa ra khỏi 12 dự án này vì đã hoạt động trở lại bình thường và đã khắc phục được những tồn tại cơ bản, cả về điều lệ, cả về mặt pháp lý cũng như quản trị của doanh nghiệp.

Ba dự án trước đây bị dừng sản xuất kinh doanh gồm PVTex Đình Vũ, Ethanol Quảng Ngãi và Ethanol Bình Phước, hiện nay đã có 1 dự án vận hành sản xuất trở lại, đây là một dự án rất đau đầu, đã phải xem xét đến trách nhiệm hình sự trong vụ án của những cá nhân liên quan, đó là nhà máy sản xuất xơ sợi polyester của Đình Vũ. Đến nay chúng ta đã ký hợp đồng để bao tiêu sản phẩm của nhà máy với các đối tác nước ngoài và đã đưa nhà máy vận hành trở lại hoạt động và theo từng bước trước mắt là một dây chuyền sau đó cuối năm cả ba dây chuyền đi vào hoạt động. Như vậy, sẽ bù được biến phí và hoạt động có hiệu quả. Sẽ xem xét để tiếp tục thực hiện các biện pháp thoái vốn Nhà nước ra khỏi dự án này khi hoạt động kinh doanh bắt đầu có hiệu quả.

Bốn dự án còn lại đã từng bước giảm lỗ và cũng hoạt động sản xuất kinh doanh đang đi vào ổn định. Gồm nhà máy phân đạm Ninh Bình, nhà máy đạm Hà Bắc, nhà máy DAP số 2 Lào Cai và công ty đóng tàu ở Dung Quất. Các việc này cũng đang thực hiện được theo đúng lộ trình và đến nay như đã trình bày với các đại biểu Quốc hội, quan trọng nhất là chúng ta đã khôi phục từ những dây chuyền đang ngừng hoạt động và không có hoạt động về kinh tế và thương mại thì nay chúng ta đã khắc phục lại để đưa nó trở lại hoạt động thương mại trên cơ sở nguyên tắc của thị trường đạt được hiệu quả. Còn những vấn đề tiếp theo chúng ta sẽ giải quyết theo lộ trình. Đến cuối năm 2018 sẽ cố gắng giải quyết cơ bản được những dự án này.

Đối với dự án gang thép Thái Nguyên chúng tôi cũng đã thực hiện theo đúng lộ trình và đã góp phần giúp được 1.000 tỷ đồng vốn Nhà nước của công ty SCIC (công ty quản lý vốn Nhà nước) ra khỏi dự án này. Đồng thời đang tiếp tục hoàn thiện các quy trình pháp lý để tổ chức thoái vốn của Nhà nước ra khỏi hai dự án gang thép Thái Nguyên cũng như Tisco của Tổng Công ty thép, từ đó đảm bảo được hiệu quả bảo vệ nguồn vốn của Nhà nước và tiếp tục tạo điều kiện cho các nhà đầu tư mới giải quyết những tồn đọng với các nhà thầu cũng như các nhà thầu quốc tế.

Chúng tôi cũng tin rằng, trong tinh thần này, chúng tôi sẽ hoàn thành báo cáo cụ thể trong vòng vài ngày tới để gửi đến đại biểu Quốc hội và Quốc hội để chúng ta tham khảo về những nội dung của dự án và để có ý kiến tiếp theo với góc độ của Quốc hội để Chính phủ tiếp tục giám sát trong việc thực hiện những giải pháp này.

Tuy nhiên, thực hiện những giải pháp mới chỉ là một khía cạnh về kinh tế thương mại và hiệu quả kinh tế thương mại của dự án. Còn một vấn đề rất quan trọng đó là xử lý những sai phạm, vi phạm của các cá nhân và tổ chức. Về cơ bản cả 12 dự án này đều đã có các cơ quan chức năng, bao gồm từ Bộ Công an, các cơ quan điều tra cảnh sát kinh tế cũng như các cơ quan kiểm toán, thanh tra Chính phủ, thanh tra của Bộ Tài chính, thanh tra của Nạp Tiền 188bet lần lượt tiến hành các hoạt động về điều tra, kiểm toán, thanh tra và kiểm tra tất cả các dự án. Cơ bản bước đầu đã chỉ ra rõ những sai phạm của các cá nhân và tổ chức ở mức độ khác nhau và đang tiếp tục hoàn thiện, đặc biệt là những vụ việc có dấu hiệu vi phạm hình sự và có dấu hiệu cố ý làm trái đã có những xử lý bước đầu với một số cá nhân, tổ chức, các đại biểu Quốc hội cũng đã nắm được thông tin chung và trong báo cáo sắp tới, trong vài ngày tới chúng tôi cũng sẽ có phụ lục báo cáo đầy đủ về những nội dung này, xin phép không đi vào chi tiết mất thời gian của đại biểu Quốc hội đối với 12 dự án.

Quan điểm của Ban Chỉ đạo là thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, đúng quy định pháp luật để hiệu lực pháp lý một mặt được đảm bảo đối với những sai phạm này nhưng mặt khác là đảm bảo xử đúng người đúng tội cũng như rút ra bài học kinh nghiệm để sau này về thể chế, pháp lý sẽ được kiện toàn hoàn thiện đảm bảo không có sai phạm tương tự xảy ra trong các lĩnh vực ngành công thương cũng như các ngành kinh tế khác.

Trân trọng cảm ơn Quốc hội!


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website