10 tháng năm 2022: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường các nước CPTPP tăng 22,1%
Trong 10 tháng của năm 2022, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường các nước CPTPP đạt 45 tỷ USD, tăng 22,1% so với cùng kỳ năm 2021. Xuất khẩu sang các nước đối tác thuộc châu Mỹ lần đầu có FTA với Việt Nam như: Canada, Peru, Mexico cũng có kim ngạch tăng trưởng rất mạnh mẽ…
Hiện nay, Việt Nam đã tham gia 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó nổi bật là Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Chỉ sau vài năm Hiệp định có hiệu lực, thực tiễn đã chứng minh hai khu vực thị trường CPTPP và EVFTA đã sở hữu dư địa lớn với rất nhiều tiềm năng khi liên tục gia tăng nhập khẩu hàng hóa đến từ Việt Nam.
Tại hội thảo “Bàn giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường khu vực EVFTA và CPTPP trong bối cảnh mới” diễn ra ngày 30/11, ông Phan Văn Chinh – Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Nạp Tiền 188bet ) – cho biết, hai Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và CPTPP đã mở ra cơ hội phát triển hàng hóa Việt Nam. Bởi, quy mô kinh tế của khu vực Liên minh châu Âu (EU) và CPTPP tương đối lớn và đa dạng. Từ đó, các doanh nghiệp có nhiều lựa chọn phù hợp với lợi thế của mình…
Đối với khu vực CPTPP, năm 2021, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này đạt 45,7 tỷ USD, tăng 18,1% so với năm 2020. Trong 10 tháng của năm 2022, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường các nước CPTPP đạt 45 tỷ USD, tăng 22,1% so với cùng kỳ năm 2021. Xuất khẩu sang các nước đối tác thuộc châu Mỹ lần đầu có FTA với Việt Nam như: Canada, Peru, Mexico cũng có kim ngạch tăng trưởng rất mạnh mẽ…
Đánh giá về tác động của các Hiệp định thương mại đối với xuất khẩu hàng hóa của Tiền Giang, ông Đặng Văn Tuấn - Quyền Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Tiền Giang- cho biết: Trong thời gian qua, việc thực thi các FTA trên địa bàn đã góp phần mang lại những tác động tích cực cho sự phát triển kinh tế, giúp mở rộng thị trường xuất khẩu của tỉnh. Đồng thời tạo thuận lợi cho doanh nghiệp mở rộng phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh...
Với Hiệp định CPTPP, việc xuất khẩu ưu đãi theo Hiệp định này được tỉnh thực hiện khá tốt: kim ngạch năm 2021 tăng 1,8 lần so năm 2020 và 11 tháng năm 2022 tăng 112,2% (tức tăng gấp hơn 2 lần) so cả năm 2021. Cụ thể năm 2020 chỉ 22,1 triệu USD, sang năm 2021 tăng lên 40,5 triệu USD và chỉ 11 tháng năm 2022 đạt 85,9 triệu USD.
Quyền Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Tiền Giang – cũng cho biết: Thời gian qua, Nạp Tiền 188bet và các bộ, ngành liên quan cũng đã và đang nỗ lực triển khai những công việc cần thiết để thực thi hiệp định và hỗ trợ doanh nghiệp khai thác lợi ích của các FTA này. Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát việc tiếp cận thông tin về các FTA, mức độ nhận biết của các doanh nghiệp về các FTA còn chưa cao, nhận thức chưa thực sự đầy đủ. Trong đó, nhiều doanh nghiệp gặp phải vướng mắc trong quá trình thực hiện các văn bản pháp luật hướng dẫn thực thi các FTA...
Để tiếp tục thực hiện đồng bộ và khai thác hiệu quả các FTA đã có hiệu lực, tận dụng đầy đủ các cơ hội và đối phó với các thách thức của việc gia nhập các FTA, Sở Công Thương Tiền Giang kiến nghị Chính phủ, Nạp Tiền 188bet có cơ chế hỗ trợ kiện toàn bộ máy tổ chức, nâng cao kiến thức và năng lực cho cán bộ làm hội nhập kinh tế quốc tế ở địa phương. Đồng thời tiếp tục hỗ trợ tổ chức các buổi hội thảo, hội nghị, lớp tập huấn cho từng nhóm đối tượng (cán bộ, công chức và doanh nghiệp) theo từng nội dung cụ thể gắn với thực tiễn phát triển của tỉnh.
Cùng với đó, triển khai các chương trình hỗ trợ hội nhập FTA, cụ thể là các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh; hỗ trợ địa phương trong việc kiểm nghiệm đối với nông, thủy sản xuất khẩu.
Song song đó, hỗ trợ doanh nghiệp về các thông tin, hướng dẫn liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa sang thị trường các đối tác đã có FTA với Việt Nam. Cũng như tiếp tục thông tin về các hiệp định thương mại tự do, những thách thức, cơ hội, thông tin về các thị trường, các rào cản phi thuế quan và biện pháp phòng vệ thương mại để các doanh nghiệp chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động sản xuất, kinh doanh cho phù hợp với tình hình mới.
Bên cạnh đó, có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, hạn chế về vốn khi tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại, nhất là tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại tại các nước tham gia Hiệp định thương mại tự do với Việt Nam. Tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại quốc gia theo từng nhóm sản phẩm, ngành hàng chung cho từng nhóm địa phương có cùng lợi thế. Hỗ trợ nâng cao nâng cao năng lực, tính cạnh tranh cho doanh nghiệp, nguồn lực (chuyển đổi số, tạo nguồn lao động có kỹ năng, tay nghề cao…) để đáp ứng các tiêu chuẩn, quy định về xuất xứ hàng hóa, các vấn đề phát triển bền vững, nắm bắt các xu hướng tiêu dùng mới của các thị trường...