Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Thị trường gạo Ma Rốc trong mối quan hệ toàn cầu

Thương vụ Ma Rốc trân trọng giới thiệu với bạn đọc nhân dịp Hội chợ hàng nông sản lần thứ 11của Ma Rốc ( SIAM) tại thành phố Meknès Ma Rốc sẽ được tổ chức từ ngày 26/4 đến 3/5/2016 .

 

Gạo là lương thực chủ yếu, rất quan trọng với tất cả các nước trên toàn cầu. Phần lớn gạo dành cho người tiêu dùng trong nước tăng lên, chính phủ các nước chủ động bảo hộ phần lớn cho các ngành sản xuất gạo trong nước khi giá gạo giảm giá toàn cầu. Thương mại gạo chỉ chiếm tổng số khoảng 8 % tổng sản lượng, gần đây đã đạt mức cao nhất kể từ khi chiến tranh thế giới thứ hai.

Nhu cầu gạo dự kiến sẽ tăng lên trong thập kỷ tới do tăng dân số, ở hầu khắp vùng Đông nam á; Tống số sản lượng gạo dự kiến tăng, nhưng không đáp ứng được tổng nhucầu toàn thế giới. Gần như sản xuất tất cả loại ngũ cốc sẽ chỉ cho kết quả có sản lượng cao là do kết quả của việc phát triển và sử dụng máy móc, công nghệ trong sản xuất. Phần lớn đất canh tác trên toàn thế giới đều thích hợp cho trồng lúa, đã đang được dùng cho trồng trọt và tiềm năng cho mở rộng cho trồng lúa bị giới hạn .

Bộc lộ :

Mặc dù phần lớn các nước dựa vào nhập khẩu từ khu vực lớn cho tiêu dùng lớn, những nước này cũng tiêu dùng gạo tính theo đầu người thấp. Những nước mà tiêu dùng lượng gạo qua mua hàng khối lượng lớn, chiếm phần trăm lớn thuộc « giỏ tiêu thụ hàng ngày » cho thích hợp với việc sản xuất gạo. Ngoài qui tắc này có Singapore, Cu Ba và cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên.

Các nước nhập khẩu từ 90- 100 % gạo cho tiêu dùng : Israel, Nam Phi,Armenia, Azerbaijan, Belarus, Bosnia và Herzegovina, Canada, Croatia,Djibouti Afars- Isas, Hong Kong, Jamaica và Dep, Kuwait, Lebanon, Libya, Mauritius, Oman, Papua New Guinea, Reunion, Singapore, Syria,United Arab Emirates, Yemen, Somalia, Algeria, Brunei, Switzerland, Angola,Trinidad và Tobago, Senegal và Jordan.

Các nước nhập khẩu từ 50%- 90 % gạo cho tiêu dùng : Saudi Arabia, Cameroon, Iraq, El Salvador, Mexico, Honduras, Niger, Sudan, Benin, Gambia, Kenia, Ghana, CuBa, Haiti, Guatemala, Togo, Úc, Mozambique, Burkina, Kyrgyzstan, Chi lê và Ukraine.

Các nước nhập khẩu 25- 50 % gạo cho tiêu dùng : Ma Rốc, Cote d’ Ivoire, Mauritania, Liberia, Costa Rica, EU- 27, Zambia, Nicaragua, Malaysia, Liên Bang Nga, Nigeria, Thổ Nhĩ Kỳ, Af gha nis tan , Gui nê, Ginê - Bi sô, Sie ra Le ôn, Paragua và I ran.

Theo thống kê của Tổ chức lương thực và nông nghiêp thế giới (FAO) của Liên Hiệp Quốc đã ghi lại trong bảng các nước sản xuất gạo khu vực Châu Phi ( đơn vị tính metric tone : 1000 kg ) dưới đây :

 

  Năm           1990

Năm 2000

Năm 2010

Năm 2013

Tổng số gạo thế giới sản xuất (tinh theo tấn )

    518569000          

          599353           

    701999000      

     745710000             

Algeria

              1540         

                 318

                208

                 320

Mali

          282366

           742599   

        2305610

         2211920

Ma Rốc

               3340

             25200

             50520

             37716

Niger

             72260

             60453

             29963

             40000

Nigeria

         2500000

         3298000

         4472520

         4700000

Nam Phi

               2260

               3000

               2876

               3000

Nguyên SuDan

               1000

               8000

             23350

             25000

Swaziland

               3312

                 170

                 105

                 105

Somali 

             15000

               2000

               8580

               1970

Iran

         1981020

         1971460

         3012740

         2540000

Irac

          228800

             60000

           155829

           205000

Uganda

             54000

           109000

           218111

           214000

Zambia

               9213

             13936

             51656

           44747

Zimbabuwe

                 468

                 500

                 592

                700

 

Ngoài các nước trong bảng, còn có các nước sản xuất thuộc các châu lục khác.

Nếu chỉ dựa trên sản xuất gạo tại châu phi để thỏa mãn nhu cầu của chính thị trường châu phi( tính theo nhu cầu sử dụng : 2700 calo/ người nam và 2200 calo/người nữ), đã cho thấy không thể thỏa mãn được do lượng sản xuất ít ỏi so với dân số ngày càng tăng.

Gạo là một sản phẩm chủ yếu : Gạo là sản phẩm chủ yếu để nuôi sống một nửa dân số trên toàn cầu, hai châu lục tiêu thụ nhiều gạo nhất là châu Á và châu Phi. Các nước đang phát triển từ lâu đã phụ thuộc vào giá trị sử dụng có hàm lượng calo cao và sử dụng linh hoạt gạo trong tiêu dùng.Trong vài thập kỷ gần đây, tiêu thụ gạo đã tăng lên trong các nước phát triển phương tây.

Thủa xưa, gạo đã được biết đến do đã được thuần chủng từ rất sớm ngay từ thiên niên kỷ thứ năm trước công nguyên đã có nhiều loại lúa được trồng tại châu Á. Người ta tin rằng lúa gốc mang tên Oryza sativa là xuất phát từ trong loài cỏ. Cũng là loại cỏ mọc khắp nơi tại các nước trồng lúa ngày nay.

Lúa được trồng khắp nơi trên thế giới có vụ thứ hai hoặc thứ ba lớn nhất có tầm quan trọng như lúa mì, sau ngô, sắn đã được xay trước.

Mặc dù lúa đã được trồng trên những khu vực rộng lớn trên thế giới, những yêu cầu vật chất phải có cho trồng lúa là nước, các loại đất có giới hạn tại những khu vực nhất định. Những nơi sản xuất lúa có tiếng, có những yêu cầu về nhiệt độ bình quân trong mùa trồng, lượng nước dồi dào kịp thời, bề mặt đất trơn cho thoát nước, dễ gây nạn lụt.

4 loại lúa được sản xuất lớn trên toàn thế giới :

Indica ( giống lúa Ấn Độ ) đã được trồng tại hầu khắp những vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới , chiếm 75 % thương mại toàn cầu. Gạo Indica nấu khô, các hạt bị tách rời.

Japonica ( giống lúa Nhật),các loại này được trồng trong các khu vực khí hậu mát, chiếm 10 % thương mại toàn cầu.

Aromatic (Giống lúa thơm) có chủ yếu từ gạo jasmine của Thái Lan và basmati từ Ấn Độ và Paskistan, chiếm 10 % thương mại toàn cầu, loại gạo hạng nhất bán trên thị trường thế giới.

Glutinous ( Giống lúa nếp ) đã được trồng tại hầu khắp vùng Đông Nam Á, người ta sử dụng để cho các bữa ăn sáng và làm bánh điểm tâm và làm sôi cúng lễ.

Sâu , bọ xanh và lụt

 Đại đa số những bệnh gây hại lúa như : bị cắn nát, bệnh đốm vằn, bệnh nấm, cỏ dại xâm lấn, loài sinh vật gặm nhấm phá hoại, chim ăn lúa. Lụt lội và hạn hán gây nguy hại cho trồng lúa.

Thương mại gạo toàn cầu

Thương mại quốc tế gạo tương đối ít so với tổng lượng gạo sản xuất.

Mỗi năm chỉ có 7 % lượng gạo sản xuất được thương mại, mức thương mại rất thấp hơn thị phần thương mại những loại ngũ cốc và loại hạt có dầu khác.

Tại Ma Rốc, người ta tiêu dùng chủ yếu gạo hạt tròn, nhưng gạo hạt dài dẻo người ta cũng sử dụng làm cơm rang thập cẩm ( do loại đậu hạt xanh có phổ biến ở Ma Rốc) trong những quán ăn. Chưa có nhập khẩu gạo nếp.

Cách đây hai mươi năm , thị phần thương mại gạo chỉ chiếm có 4 %. Việc tăng tiếp thị với những phần thị trường mở rộng đã làm tăng thị phần gạo lên nhiều. Thực sự, điều này đã diễn ra tại các nước thuộc châu Mĩ La Tinh, tại nơi đó các nước bắt đầu mở ngỏ thị trường nhập khẩu từ cuối những năm 1980. Do việc tự do hóa mạnh mẽ tại những thị trường lớn hơn, nhiều chính phủ khắp nơi trên toàn thế giới, đặc biệt vùng Đông Bắc châu Á tiếp tục đặt ra vài hạn chế nhập khẩu gạo, để bảo vệ cho các nhà sản xuất. Những chính sách này hạn chế khối lượng thương mại gạo toàn cầu.

Hơn nữa, do thị trường mỏng,thị trường gạo toàn cầu tạo nên phân đoạn với cường độ cao, nhà sản xuất hoặc theo yêu cầu của người tiêu dùng đã thay thế đôi chút những chủng loại giống, phẩm chất gạo khi sản xuất.

Loại gạo hạt dài, chiếm hơn 75 % thương mại gạo toàn cầu. Gạohạt trung bình và gạo hạt ngắn chỉ chiếm khoảng 12% thương mại gạo toàn cầu. Gạo thơm chiếm 12% .Gạo đặc sản, chủ yếu là các giống gạo nếp chiếm 1%. Các loại gạo được cũng được buôn bán theo những mức độ xay sát khác nhau :

Gạo đã được xay sát hoàn toàn trắng, hoặc gạo được đánh bóng

Gạo nếp cẩm cũng được coi như gạo hàng hóa

Lúa nước dạng thô .

Đất sử dụng không mở rộng : Sản xuất lúa toàn cầu theo dự kiến sẽ tăng lên 7% trong thập kỷ tới, phần lớn tăng thêm do tăng sản. Bình quân, sản lượng theo dự kiến tăng lên dưới mức 1% một năm- đạt khoảng cùng mức bình quân sản lượng hạt ngũ cốc của 10 năm trước, nhưng đạt mức tăng trưởng thấp hơn nhiều của những năm 1960 đến những năm 1980, khi đã áp dụng mô hình cánh đồng mẫu lớn, cao sản hiện đại trong nhiều nước châu Á và Mỹ La Tinh.Gần như tất cả vùng đất sẵn có có thể trồng được các loài lúa cao sản khác nhau. Chủ yếu là những cánh đồng được tưới tiêu đầy đủ. Những cánh đồng này đều có thể sử dụng chuyển đổi, trồng luân canh từ những loại giống cao sản sang những loài có sản lượng thấp hơn nhưng lại thuận lợi cho hệ thống kinh tế hơn, hay chuyển đổi sang canh tác tại vùng đất khô, vùng chống lụt hoặc vùng thấp hơn có mưa chưa được được canh tác.

Vùng trồng lúa trên toàn cầu, đã được dự kiến trong vùng đồng bằng suốt thời kỳ kế hoạch, khoảng 1 % dưới mức của năm 1999-2000 .

Phần lớn các nước châu Á có ít đất đồng bằng, nếu có thêm đất,nước đó có khả năng mở rộng được vùng trồng lúa.

Vượt qua thập kỷ tới, những cánh đồng mẫu nhỏ hơn tại Trung Quốc dự kiến được bù lại, mở rộng thành cánh đồng mẫu lớn cho mở rông diện tích trồng lúa. Trong các nước vùng xa mạc cận Sahara Châu Phi, Tây Bán Cầu, Brazil, các nước Nam Mĩ, Thái Lan và Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ, tổng diện tích trồng lúa dự kiến sẽ tăng, làm tăng sản xuất gạo toàn cầu.

Tăng nhu cầu gạo trên toàn cầu : Tiêu thụ gạo được dự kiến tăng gần 1% một năm, qua thập kỷ tới, có giãn cách một chút với sản xuất.

Tiêu thụ tăng lên, phần lớn do tăng dân số ở Châu Á, số nhỏ tăng lên tính theo đầu người , chắc chắn biến mất tiêu thụ gạo ở một vài nước không thuộc châu Á, phần lớn ở các nước Tây Bán cầu và Trung đông . Nhiều nước Châu Á đặc biệt, nước có thu nhập cao và vừa sẽ trải qua việc tiệu gạo giảm, biến mất tiêu thụ gạo do đa dạng hóa chế độ ăn hậu quả do có những thu nhập cao hơn . Ngay cả những nước có thu nhập thấp ở châu Á , tiêu thụ gạo tính theo đầu người biến mất dần ổn định.

Tổng số tiêu thụ gạo tại Trung Quốc, nước tiêu thụ gạo lớn nhất thế giới dự kiến ổn định trong thập kỷ tới, do tác động của tăng dân số được điều chỉnh lại. Gây giảm sút tiêu thụ gạo tính theo đầu người.Tương phản ,Ấn Độ, Băngladesh, Indonesia là những nước tiêu thụ gạo lớn sau Trung Quốc dự kiến sẽ tiêu thụ khối lượng gạo lớn hơn hàng năm.Ba nước châu Á này, công với vùng cận xa mạc Sahara châu Phi, Philippinens, Iran dự kiến tăng tiêu thụ gạo trong mười năm tới.

Gạo hạt dài, dụ kiến sẽ chiếm khối lượng lớn tăng trưởng trên toàn cầu từ năm 2008 đến 2018. Gạo hạt dài đã được các nước ở Nam Á, Đông Nam Châu Á, nhiều nước Trung đông,cận Sahara châu Phi, Mỹ La Tin nhập khẩu

Gạo hạt trung ,ngắn chủ yếu được các nước, Đông Bắc Á,Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,nhập khẩu. Vài nước vùng địa Trung Hải nhập số lượng ít hơn. Thổ Nhĩ Kỳ là nước nhập nhiều nhất gạo hạt ngắn.Các nước ven đại dương nhập số lương nhỏ gạo hạt cỡ trung và ngắn. Mở rộng thương mại toàn cầu gạo hạt trung ,ngắn toàn cầu dự kiến chậm nhiều hơn so với hạt gao dài.

Về cán cân, tăng trưởng tiêu thụ gạo dự kiến lệch một chút với tăng sản xuất,

Giảm tồn kho xuống 5 % vào năm 2017- 2018. Phillipin chiếm phần lớn lượng tồn kho của thập kỷ tới. Tương phản,Trung Quốc dự kiến sẽ đẩy tồn kho nhẹ sau gần một thập kỷ giảm sút.

Dự trữ toàn cầu, dự kiến giảm từ 17,4 % trong năm 2007-2008 xuống còn 15,5% trong năm 2017 -2018, mức nhỏ nhất từ năm 1977-1978.

Tăng trưởng thương mại toàn cầu : Tăng trưởng thương mại dự kiến mạnh hơn một chút trong năm 2008-2009 hơn phần còn lại trong dự kiến.Từ 2009-2010 cho tới cuối kỳ , thương mại gạo toàn cầu dự kiến tăng từ 2,2 đến 2,5 % một năm, đạt mức 37,4 triệu tấn mét trong thời gian từ 2017 đến 2018. Thương mại dự kiến chiếm hơn 8% sản xuất hàng năm vaofthowif gian 2017- 2018, thị phần cao nhất kể từ khi trước chiến tranh thế giới thứ hai.

Thương mại gạo toàn cầu tăng chủ yếu do nhu cầu nhập khẩu tăng.

Indonesia, Philippin, Bangladesh, Trung Đông, Cận Sahara châu Phi gộp lại từ 5 thị trường này chiếm 70% lượng gạo nhập khẩu toàn cầu tăng lên qua thời kỳ dự kiến.

Thói quen thương mại khu vực

Nam Á / Châu Á :

Châu Á dự kiến tiếp tục chiếm khối lượng gạo xuất khẩu lớn trong suốt thời kỳ dự kiến.Năm nước : Thái lan, Việt Nam, Ấn Độ, Pakistan, Trung Quốc chiếm gần 75 % xuất khẩu gạo trong suốt thập kỷ.

Indonesia và Băng la desh, tăng nhập khẩu gạo do dân số tăng, khả năng ít mở rộng được khu vực trồng lúa, sử dụng đất canh tác cho cạnh tranh những vụ mùa thay thế, sử dụng đất phi nông nghiệp. Indonesia, căng thẳng về đất. Đặc biệt trên đảo Java. Chỉ ra ít cơ hội cho mở rộng sản xuất có ý nghĩa. Sản lượng dự kiến tiếp tục tăng tại Băng ladesh, do sản lượng vụ mùa boro cao sản chiếm phần lớn nhất trong khu vực trồng lúa. Ngay cả khu vực mở rộng và khu vực cao sản , tăng trưởng sản xuất không dự kiến được thỏa mãn nhu cầu đang tăng lên tại Phillipin. Do sản xuất gạo tại Philippine đã sử dụng nhiều giống lai tạo có sản lượng cao gần đây ngay tại Philipine. Tương phản, Indonesia, dự kiến mức tiêu dùng tính theo đầu người biến mất, do nhu cầu tăng liên tục tại Philipine và Bangladesh. Thậm chí nhập khẩu đang tăng lên, dự kiến sản xuất gạo trong nước hãy còn chiếm khối lượng lớn tiêu thụ tại Indonesia, Philipine và Bangladessh.

Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới, chiếm gần một nửa các mặt hàng gạo xuất khẩu, chiếm gần 75 % dự kiến sẽ tăng lên trong thời gian từ 2007-2008 đến 2017 – 2018, Thái Lan xuất khẩu tăng 47 % tới hơn 13 triệu tấn mét.Trong cùng kỳ, Việt Nam đồng thời tăng xuất khẩu lên 30%, lên tới 6,5 triệu tấn mét.Sản xuất tăng, giảm tiêu thụ theo đầu người chiếm phần lớn trong mở rộng xuất khẩu của cả hai nước. Những sản lượng cao hơn chiếm trong tất cả việc mở rộng sản xuất của Việt Nam. Cả khu vực và sản lượng tăng lên qua thập kỷ tới tại Thái Lan.Phần gộp toàn cầu tăng từ 48 lên 53 % trong 10 năm tới.

Xuất khẩu của Ấn Độ suy giảm chậm qua thập kỷ tới do tiêu thụ vượt xa so với sản xuất. Xuất khẩu của Ấn Độ suy giảm từ 3,6 triệu tấn mét năm 2008-2009 xuống còn 3,3 triệu vào năm 2017-2018. Ấn Độ gần đây xuất khẩu đứng thứ ba thế giới đã giảm xuống thứ tư trên thế giới năm 2009-2010.

Giá cao trong nước tiếp tục khuyến khích sản xuất lớn và các nhà cung ứng xuất khẩu.

Pakistan: Gần đây, là nước xuất khẩu gạo lớn thứ năm, có ít khả năng mở rộng vùng trồng lúa. Các nhà sản xuất đang đối mặt mặt với nạn thiếu nước tăng lên, hạ tầng cơ sở lỗi thời, có những vấn đề môi trường liên quan đến nông nghiệp. Xuất khẩu của Pakistan dự kiến tăng chỉ 100 000 tấn mét qua một thập kỷ, đạt tới 3,5 triệu tấn mét vào năm 2017-2018, hãy còn thấp hơn mức đã đạt vào năm 2005-2006

Trung Quốc xuất khẩu gạo : gần đây , Trung Quốc là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 6 trên thế giới, tăng lên từ 1,7 triệu tấn mét từ năm 2007 – 2009 lên 2,5 triệu tấn vào năm 2017-2018. Tổng số tiêu thụ hết và tăng nhẹ sản xuất cho phép Trung Quốc xuất khẩu từng chút gạo từng năm. Trước năm 2003-2004, Trung Quốc đã xuất khẩu hơn 2 triệu tấn gạo một năm. Trung Quốc giảm xuất khẩu từ năm 2003-2004 đến năm 2004-2005 do thắt chặt nguồn cung và giá gạo trong nước cao.

Chỉ phục hồi một chút xuất khẩu theo dự kiến trong nghành công nghiệp của Úc

Vài năm qua , vài vùng khô hạn của Úc đã giảm, Úc là nhà xuất khẩu gạo số lương nhỏ. Úc đã từng là nước xuất khẩu đứng hàng thứ hai.Dự kiến, vùng trồng lúa tăng rất chậm trong thập kỷ tới sẽ lập thành khu dự phòng đủ cho sản xuất gạo…

Trung Đông : Tăng trưởng tiêu thụ mạnh sau việc mở rộng nhập khẩucủa Trung Đông. Ngoại trừ Iran và Thổ Nhĩ Kỳ,Trung Đông trồng rất ít lúa, nhập khẩu chiếm hai phần ban hu cầu hàng năm. Trung Đông nhập phần lớn gạo từ thị trường có chất lượng cao.Iran dự kiến nhập khẩu hoàn toàn trong thập kỷ tới, do tăng trưởng sản xuất bù đắp cho nhu cầu đang tăng lên.

Xuất khẩu của Ai Cập theo dự kiến giảm gần 30% trong 10 năm tới, tiêu thụ mạnh vượt tăng nhẹ sản xuất. Xuất khẩu của Ai Cập gần đây gần đạt mức. Tăng chút ít theo dự kiến Ai Cập, sản lượng của Ai Cập hoàn toàn đạt mức cao nhất trên thế giới.

Châu Phi : Do sản xuất tăng, Vùng cận Sahara Châu Phi dự kiến tăng nhập khẩu khối lượng gạo lớn hơn theo từng năm để thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ đang tăng , thúc đẩy tăng dân số nhanh chóng. Mức tiêu thụ dự kiến không suy giảm biến mất tính theo đầu người đối với vùng cân Sahara châu Phi ; Thậm chí, tăng trưởng kinh tế mạnh hơn, đại đa số người tiêu thụ hãy còn có thu nhập quá thấp sẽ chuyển đổi tiêu thụ sang gạo có giá trị chất lượng cao sang gạo chất lượng thường . Nhập khẩu dự kiến sẽ tăng nhẹ ở Nam Phi do kết quả Nam Phi không sản xuất gạo.

Vùng Eurasia : Gạo giao hàng từ Châu Âu dự kiến tăng nhẹ trong thời kỳ 2008-2009 đến 2017 – 2018. Liên minh châu Âu không sản xuất được lúa cạnh tranh được tại phần lớn những thị trường toàn cầu. Phần lớn gạo Liên minh châu Âu xuất khẩu được giao hàng đến các nước nguyên là thuộc địa châu Phi và Trung Đông cũng như các nước Trung Phi và các vùng khác thuộc châu Âu. Châu âu giao hàng khối lượng nhỏ chất lượng cao,là gạo

Arborio đã được trồng tại Italy, đã được bántới các nước có thu nhập cao hơn.

Tây Bán Cầu :

Nhập khẩu : Trong các thị trường nhỏ hơn, Trung Mỹ,vùng Caribbean, Mexico và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đã dự kiến tăng nhập khẩu gạo trong một thời kỳ.Sản xuất không thể theo kịp đà tăng tiêu dùng nhiều tại Trung Mỹ, vùng Caribbean, Mexico. Cũng vậy, tại ba thị trường này, thu nhập đang tăng lên thúc đẩy các kiểuloại tiêu thụ gạo, tính theo đầu người. Tại Trung Mỹ và Caribbean, tiêu thụ gạo tính theo đầu người, chủ yếu do mức thu nhập của đại đa số người tiêu dùng. Mexico, có bình quân thu nhập cao hơn Trung Mỹ hoặc Caribbean có mức tiêu thụ gạo tính theo đầu người thấp nhất trong các nước ở Tây bán Cầu, chỉ ra còn « khoảng trống lớn » cho phát triển. Các loại gạo thơm gần như chiếm phần lớn tại tất cả hàng nhập khẩu của Mỹ.

Tương phản với việc mở rông thị trường, tại Brazil dự kiến nhập khẩu giảm trong một thập kỷ dotiêu thụ tính theo đầu người giảm, kết quả tăng thu nhập và sản xuất tăng. Đối với nhiều người tiêu dùng tại Brazil, những mức thu nhập cao đủ để chuyển đổi chậm sang tiêu dùng loại gạo có giá trị cao hơn.

Xuất khẩu : Mỹ chiếm khoảng 11 % tổng lượng gạo xuất khẩu toàn cầu trong thập kỷ tới.

Trong số những quốc gia xuất khẩu nhỏ hơn, Argentina dự kiến tăng xuất khẩu trong thời kỳ dự kiến, v.v…

Xuất khẩu từ các nước Nam Mỹ ( Uruguay,Guyana và Suriname) dự kiến giữ ở mức một nửa trong thập kỷ tới.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website