Nạp Tiền 188bet phổ biến, hướng dẫn các doanh nghiệp tuân thủ pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh, chế biến sữa tại Việt Nam
Nhằm tạo lập, duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng, bình đẳng, bảo đảm quyền tự do cạnh tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật, vừa qua, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (Nạp Tiền 188bet ) đã phối hợp với Hiệp hội Sữa Việt Nam tổ chức Hội nghị “Hướng dẫn tuân thủ pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh, chế biến sữa tại Việt Nam”.
Phát biểu tại Hội nghị, ông Ngô Đức Minh – Phó Chủ tịch, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia cho biết, Luật Cạnh tranh được ban hành lần đầu tiên vào năm 2004 và được sửa đổi, bổ sung vào năm 2018. Để thực thi Luật Cạnh tranh 2018, ngày 10 tháng 2 năm 2023, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 03/2023/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia. Trong đó, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan thuộc Nạp Tiền 188bet , có các chức năng quan trọng như: tiến hành tố tụng cạnh tranh, kiểm soát tập trung kinh tế, quyết định việc miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm, tham mưu giúp Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet thực hiện quản lý nhà nước về cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Theo Research and Markets dự báo, mức tiêu thụ bình quân sữa đầu người tại Việt Nam sẽ đạt 40 lít/người/năm vào 2030, tương đương tốc độ tăng trưởng kép khoảng 4% hàng năm. Theo Tổng cục Thống kê, hiện Việt Nam có hơn 28.000 trang trại và hộ nông dân nuôi bò sữa với tổng đàn bò sữa gần 375.000 con. Sản lượng sữa tươi của Việt Nam đạt 1,2 tỉ lít vào năm 2021, tăng 10,5% so với cùng kỳ và dự báo sẽ tăng lên 2 tỉ lít vào năm 2030, với tốc độ tăng trưởng kép 5,8%. Theo ông Ngô Đức Minh, với những tiềm năng lớn sẵn có, ngành công nghiệp sữa tại Việt Nam phát triển năng động, thu hút sự quan tâm, tham gia của nhiều doanh nghiệp trong nước và quốc tế. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong lĩnh vực sữa nói chung và kinh doanh, chế biến sữa nói riêng ngày càng trở nên gay gắt. Đáng chú ý, trong thời gian vừa qua, thị trường chứng kiến một số dấu hiệu hành vi cạnh tranh không lành mạnh, như đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng; so sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác nhưng không chứng minh được nội dung… Do đó, để tạo để tạo lập, duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng, bình đẳng, bảo đảm quyền tự do cạnh tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật, từ đó tạo điều kiện để lĩnh vực sữa phát triển bền vững, đòi hỏi doanh nghiệp cần có mức độ cao trong hiểu biết pháp luật về cạnh tranh.
Phổ biến nội dung cơ bản của pháp luật về cạnh tranh, các quy định về tập trung kinh tế và một số vụ việc M&A trong ngành sữa trong nước và quốc tế, Bà Phan Vân Hằng – Đại diện Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia cho biết, trong bối cảnh toàn cầu hóa, cũng như xu hướng dịch chuyển mạnh mẽ giữa các dòng vốn trong nền kinh tế toàn cầu, mua bán – sáp nhập giữa các doanh nghiệp là hình thức tất yếu trong hoạt động kinh doanh. Trong sự vận hành của nền kinh tế, lĩnh vực sữa tại Việt Nam cũng không ngoại lệ. Thậm chí, trong thời gian tới, số lượng các vụ việc tập trung kinh tế trong ngành sữa có liên quan tới thị trường Việt Nam có thể gia tăng hơn so với thời gian trước đây. Để tuân thủ pháp luật về cạnh tranh, doanh nghiệp cần tìm hiểu các quy định về tập trung kinh tế, các ngưỡng thông báo tập trung kinh tế trong lĩnh vực sữa và nghĩa vụ thông báo tập trung kinh tế tới Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia trước khi thực hiện tập trung kinh tế theo quy định của pháp luật về cạnh tranh.
Trên cơ sở các kiến thức cơ bản của pháp luật về cạnh tranh, bên cạnh việc giới thiệu các quy định về cạnh tranh không lành mạnh và một số vụ việc thực tiễn trong thời gian vừa qua, đại diện Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đã hướng dẫn doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh, chế biến sữa tại Việt Nam những nguyên tắc cơ bản nhằm tuân thủ, chấp hành pháp luật cạnh tranh trong kinh doanh, cũng như các biện pháp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi đối diện với các hành vi phản cạnh tranh trên thị trường.
Hội nghị đã tạo ra cơ hội để các đại biểu thảo luận sôi nổi, trao đổi, chia sẻ cởi mở nhằm tìm hiểu các quy định của pháp luật về cạnh tranh và các biện pháp nhằm tuân thủ pháp luật về cạnh tranh trong thực tiễn kinh doanh tại Việt Nam. Các đại biểu tham dự Hội nghị đã được đại diện Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia giới thiệu các quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh, phân tích cấu thành vi phạm pháp luật về cạnh tranh đối với các trường hợp cung cấp thông tin không chính xác, không trung thực, không có căn cứ trong lĩnh vực sữa trong thời gian vừa qua.