Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Đa dạng nguồn năng lượng: Hiệu quả từ điện gió ở Quảng Trị

Vùng miền núi phía Tây, tỉnh Quảng Trị đang trở thành “thủ phủ” điện gió của Bắc miền Trung; tốc độ gió trung bình đạt từ 6-8m/s, địa hình đồi núi trải rộng và ít dân cư.

Dự án điện gió ở huyện miền núi Hướng Hóa. (Ảnh: Nguyên Lý/TTXVN)

Thu hút đầu tư vào lĩnh vực năng lượng tái tạo nói chung, điện gió nói riêng là chính sách ưu tiên của tỉnh Quảng Trị nhằm đưa địa phương này trở thành Trung tâm năng lượng khu vực miền Trung vào năm 2030, đồng thời hạn chế tác động đến môi trường.

Hiệu quả từ điện gió

Vùng miền núi phía Tây của tỉnh Quảng Trị đang trở thành “thủ phủ” điện gió của khu vực Bắc miền Trung. Nơi đây có điều kiện thuận lợi để làm điện gió khi tốc độ gió trung bình đạt từ 6-8m/s, địa hình đồi núi trải rộng và ít dân cư.

Năm 2021, số dự án điện gió được triển khai ở Quảng Trị tăng đột biến. Cụ thể tỉnh có thêm 17 dự án điện gió đi vào hoạt động, nâng tổng số dự án điện gió phát  lên 19 với tổng công suất trên 671MW. Các dự án điện gió triển khai thi công cũng đã đóng góp cho ngân sách gần 1.200 tỷ đồng gồm tiền thuế nhập khẩu thiết bị và thuế phí khác. Đồng thời, tạo việc làm thường xuyên cho gần 500 lao động địa phương.

Các nhà đầu tư cũng đã mở trên 80km đường giao thông công vụ phục vụ thi công dự án điện gió trị giá 800 tỷ đồng. Sau khi hoàn thành dự án, 80km đường giao thông công vụ này được bàn giao cho các địa phương quản lý, sử dụng phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, cứu hộ cứu nạn. Người dân địa phương có các dự án điện gió cũng nhận được khoảng 500 tỷ đồng tiền bồi thường  để chuyển đồi nghề, tạo sinh kế. Hiện có 3 dự án điện gió đầu tư xây dựng trên địa bàn nên “bộ mặt” xã vùng biên giới Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa đang đổi thay từng ngày.

Bí thư Đảng ủy xã Hướng Phùng Hồ Văn Khưn cho biết trước đây sinh kế của người dân trong xã chủ yếu dựa vào trồng rừng và một số nông, lâm sản. Đến nay, người dân làm thêm dịch vụ, buôn bán phục vụ nhu cầu của công nhân làm việc cho các nhà máy điện gió và  đến tham quan.

Năm 2022, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có thêm 12 dự án điện gió triển khai thi công; trong đó, dự kiến có từ 3-5 dự án hoàn thành và phát điện thương mại. Tiềm năng thu hút đầu tư điện gió ở Quảng Trị vẫn còn rất lớn. Ngoài 31 dự án điện gió đã đi vào hoạt động và đang triển khai xây dựng, tỉnh còn 53 dự án đã trình Nạp Tiền 188bet xem xét bổ sung quy hoạch.

Tháng 3/2022, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị đã thống nhất cho Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Hạ tầng và Giao thông tổ chức khảo sát, lập hồ sơ xin bổ sung quy hoạch dự án Nhà máy điện gió ngoài khơi Intracom-Quảng Trị. Vị trí dự án khảo sát có quy mô khoảng 350ha mặt biển, cách bờ biển Mỹ Thủy, huyện Hải Lăng khoảng 8km. Dự án có công suất 1.000MW với tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 72.000 tỷ đồng.

Vướng mắc nhất trong đầu tư làm điện gió ở vùng miền núi phía Tây tỉnh Quảng Trị là vấn đề giải tỏa công suất phát điện hiện cũng đã được giải quyết. Theo đó, Dự án Trạm biến áp 220kV Lao Bảo và đường dây 220kV Đông Hà-Lao Bảo đã hoàn thành, qua đó giúp các nhà máy điện gió giải tỏa công suất phát điện thương mại.

Các nhà máy điện gió đi vào hoạt động còn tạo sự lan tỏa ra nhiều lĩnh vực khác. Đó là các tour du lịch tham quan những cánh đồng điện gió luôn thu hút khách. Những tuyến đường giao thông được mở ra vừa phục vụ nhà máy điện gió, vừa tạo ra sự kết nối giữa các xã vùng miền núi biên giới.

Ông Hồ Văn Việt ở bản Cợp, xã Hướng Phùng, huyện miền núi Hướng Hóa cho biết, đường giao thông được mở ra cùng với các nhà máy điện gió đã giúp người dân dễ dàng hơn trong việc vận chuyển gỗ rừng trồng và nông, lâm sản ra khỏi rừng, nương rẫy để bán. Người từ vùng khác cũng đến địa phương ngày càng nhiều để thu mua nông, lâm sản cho bà con và tham quan cảnh đẹp do những cánh đồng điện gió tạo ra.

"Cánh đồng" điện gió ở huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. (Ảnh: Hồ Cầu/TTXVN)

Theo Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng, Quảng Trị được Chính phủ đồng ý quy hoạch là Trung tâm năng lượng của miền Trung nên tỉnh rất kỳ vọng quy hoạch này tạo động lực cho phát triển kinh tế. Thực tế, các dự án điện gió mới triển khai và đi vào hoạt động trong thời gian ngắn nhưng đã cho thấy hiệu quả rất rõ đối với phát triển kinh tế của địa phương.

Có chiến lược phát triển bền vững

Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị Võ Văn Hưng cho biết thu hút đầu tư vào làm điện gió là chủ trương đúng vì mang lại lợi ích kinh tế lớn khi 1MW điện gió đóng góp vào nguồn thu của địa phương từ 600-800 triệu đồng/năm. Làm điện gió cũng ít tác động đến môi trường. Minh chứng là làm 1MW điện gió chỉ sử dụng 0,65ha đất; trong đó, có 0,35ha đất vĩnh cửu, còn lại 0,3ha là tạm thời.

Hiện nay, hầu hết dự án điện gió được tập trung triển khai đầu tư xây dựng ở các xã vùng miền núi biên giới của huyện Hướng Hóa như Hướng Tân, Hướng Phùng, Hướng Sơn và Tân Liên. Tại các địa phương này phần lớn đồng bào Pa Cô, Vân Kiều sinh sống với nghề chính là trồng rừng kinh tế trên những quả đồi cao, cùng một số cây trồng hàng năm ở vùng chân và ven sườn đồi.

Do đó, vào mùa mưa nguy cơ xảy ra sạt lở đất do những quả đồi cao đã bị bạt và san ủi để thi công các dự án điện gió. Theo Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Trị Nguyễn Trường Khoa, giải pháp cho vấn đề chống sạt lở ở khu vực các dự án điện gió là đẩy nhanh việc trồng cây xanh theo Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh mà Thủ tướng Chính phủ đã phát động.

Thời gian qua tỉnh Quảng Trị đã chuyển đổi 148ha rừng (không có diện tích rừng tự nhiên) để lấy đất xây dựng các dự án điện gió. Trong tổng số 1.800ha đất được tỉnh quy hoạch để dành cho đầu tư vào năng lượng thì có 439 ha dành cho . Trước khi triển khai thi công, từng dự án điện gió đều đã có báo cáo đánh giá tác động môi trường.

Tuy nhiên, báo cáo đánh giá tổng thể tác động của tất cả dự án điện gió đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế-xã hội, tỉnh mới bắt đầu triển khai. Cụ thể vào đầu tháng Tư này, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị đã ra quyết định phê duyệt đề cương và dự toán nhiệm vụ điều tra, đánh giá tác động của các dự án điện gió đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế-xã hội giai đoạn 2021-2025 và có tính đến năm 2030.

Mục tiêu của nhiệm vụ này là đánh giá được những tác động tổng hợp của các dự án phát triển năng lượng điện gió đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế-xã hội làm cơ sở đề xuất các giải pháp, chiến lược phát triển bền vững năng lượng tái tạo; trong đó, nội dung quan trọng nhất là đánh giá được tác động tích cực và tiêu cực đến tài nguyên, môi trường và kinh tế-xã hội trước, trong giai đoạn thi công và sau khi vận hành các dự án điện gió bao gồm: tác động đến môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí, môi trường vật lý, tiếng ồn, sạt lở, đa dạng sinh học và các hệ sinh thái và các vấn đề kinh tế-xã hội một cách đầy đủ và khoa học.

Để thực hiện nhiệm vụ này, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị căn cứ vào Luật Bảo vệ môi trường, thông báo kết luận của Thường trực Hội đồng Nhân dân tỉnh về khảo sát tình hình thực hiện thu hút đầu tư các dự án điện gió gắn với bảo vệ môi trường. Để phát triển bền vững nguồn năng lượng tái tạo, lãnh đạo tỉnh Quảng Trị cũng đã nhiều lần khẳng định, không đánh đổi môi trường để phát triển kinh tế, không chuyển đổi rừng tự nhiên để làm điện gió./.


Nguồn:TTXVN/Vietnam+ Copy link

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website