Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Nạp Tiền 188bet và Petrovietnam tổ chức tọa đàm giới thiệu Luật Dầu khí năm 2022 đến các nhà thầu Dầu khí

Ngày 9/3, tại TP HCM, Nạp Tiền 188bet và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) phối hợp tổ chức Tọa đàm giới thiệu Luật Dầu khí năm 2022 đến các nhà thầu dầu khí.

Toàn cảnh buổi Tọa đàm

Chủ trì buổi tọa đàm gồm: Ông Trần Thanh Tùng – Phó Vụ trưởng Vụ Dầu khí và Than Nạp Tiền 188bet ; ông Lê Ngọc Sơn – Phó Tổng Giám đốc Petrovietnam.

Ông Trần Thanh Tùng – Phó Vụ trưởng Vụ Dầu khí và Than Nạp Tiền 188bet

Ông Lê Ngọc Sơn - Phó Tổng Giám đốc Petrovietnam

Phát biểu khai mạc Tọa đàm, ông Lê Ngọc Sơn – Phó Tổng Giám đốc Petrovietnam và ông Trần Thanh Tùng – Phó Vụ trưởng Vụ Dầu khí và Than Nạp Tiền 188bet nhấn mạnh, Luật Dầu khí 2022 có nhiều điểm mới, đột phá, do đó buổi Tọa đàm mong muốn phổ biến Luật Dầu khí 2022 rộng rãi đến các đối tượng chịu tác động trực tiếp, trong đó đặc biệt là các nhà thầu dầu khí; đồng thời là cơ hội để lắng nghe, ghi nhận thêm những ý kiến đóng góp, trao đổi khách quan, đa chiều để góp phần giúp cơ quan soạn thảo hoàn thiện những nét chính của Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Dầu khí 2022, góp phần hiện thực hóa, đưa Luật vào thực thi kể từ ngày 1/7/2023.

Đại diện Petrovietnam giới thiệu về Luật Dầu khí 2022

Tại buổi tọa đàm, đại diện Petrovietnam đã giới thiệu tóm tắt nội dung Luật Dầu khí năm 2022. Theo đó, ngày14/11/2022, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Luật Dầu khí mới (Luật Dầu khí 2022) – đây là lần đầu tiên Luật Dầu khí của nước ta được sửa đổi một cách toàn diện kể từ khi được ban hành lần đầu tiên vào năm 1993. Luật Dầu khí 2022 gồm 11 Chương, 69 Điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2023, quy định các vấn đề liên quan đến hoạt động điều tra cơ bản về dầu khí và hoạt động dầu khí.

Luật Dầu khí 2022 được đánh giá có nhiều điểm mới, tiến bộ, nhiều nội dung mang tính đột phá: Phạm vi điều chỉnh được mở rộng; cùng với đó một số khái niệm mới được bổ sung để phù hợp với phạm vi điều chỉnh của Luật; một số khái niệm cũng được điều chỉnh để phù hợp với thực tế;… Cụ thể như, Điều tra cơ bản về Dầu khí là một nội dung mới, nhằm thiết lập khung pháp lý cho việc thực hiện và quản lý nhà nước đối với hoạt động này. Chính sách của Nhà nước về dầu khí được thể hiện rõ ràng, có nhiều ưu đãi: không thu tiền sử dụng khu vực biển cho điều tra cơ bản về dầu khí và hoạt động dầu khí; chính sách khuyến khích đầu tư; khuyến khích chia sẻ và tiếp cận, cùng sử dụng các cơ sở hạ tầng, công trình dầu khí sẵn có.

Trong hoạt động dầu khí, cơ sở để triển khai hoạt động dầu khí là hợp đồng dầu khí được ký kết trên cơ sở phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ hoặc quyết định cụ thể của Thủ tướng Chính phủ đối với trường hợp của các dự án khai thác tận thu (đây là một nội dung mới phản ánh nhu cầu thực tế nhiều mỏ dầu khí đang được khai thác ở giai đoạn cuối).

Tại Tọa đàm, các đại biểu cũng được thông tin về chương trình hoàn thiện Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Dầu khí 2022. Việc xây dựng Nghị định nhằm cụ thể hóa một số quy định của Luật để thống nhất cách thức thực hiện và sự phối hợp giữa các bên liên quan (tổ chức, cá nhân, nhà thầu, Petrovietnam, cấp thẩm quyền). Hợp đồng mẫu của Hợp đồng Chia sản phẩm dầu khí (Hợp đồng mẫu PSC) sẽ là Phụ lục của Nghị định. Nghị định phải được ban hành không muộn hơn tháng 6/2023 để có hiệu lực vào ngày 01/7/2023.

Hiện nay, Dự thảo Nghị định (Phiên bản 1 đã được gửi xin ý kiến tại Công văn số 274/BCT-DKT ngày 18/01/2023) gồm 68 Điều và 01 Phụ lục (Hợp đồng mẫu PSC). Trong đó, nội dung chính của Nghị định chia thành các nhóm vấn đề như: Điều tra cơ bản về dầu khí; Quy trình Lựa chọn nhà thầu để ký kết hợp đồng dầu khí; Hợp đồng dầu khí; Quy định về ưu đãi cho hoạt động dầu khí; Chính sách khai thác tận thu mỏ, cụm mỏ, lô dầu khí; Quyết toán chi phí hoạt động dầu khí; Mẫu Hợp đồng Chia sản phẩm dầu khí;…

Sau khi nghe các nội dung khái quát về Luật và dự thảo Nghị định, các đại biểu tham dự Tọa đàm đã thảo luận, đóng góp ý kiến về các vấn đề liên quan, nhằm góp phần bổ sung, hoàn thiện Nghị định, sớm đưa Luật Dầu khí mới vào thực tiễn áp dụng.

Các đại biểu bày tỏ sự đồng thuận với quan điểm xây dựng Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Dầu khí có thể thay thế đồng thời cả Nghị định số 95/2015/NĐ-CP ngày 16/10/2015 về hướng dẫn thi hành Luật Dầu khí và Nghị định 33/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 ban hành Hợp đồng Chia sản phẩm dầu khí mẫu. Cách quy định này sẽ có tính tổng thể: Lấp đầy những nội dung Luật Dầu khí chưa có quy định hoặc chưa chi tiết, đồng thời cũng thuận tiện cho người thực hiện dễ tìm hiểu, dễ dẫn chiếu và áp dụng.

Các đại biểu cũng nhất trí với các nội dung cơ bản của Dự thảo Nghị định. Tuy nhiên, đa số ý kiến cho rằng nội dung chi tiết của các điều khoản của Nghị định và Phụ lục cần được rà soát và xem xét bám sát quy định của Luật Dầu khí, đảm bảo tính thống nhất, khả thi và phù hợp với thực trạng của hoạt động dầu khí. Trong đó, những vấn đề cụ thể mà các đại biểu quan tâm tập trung ở các điều khoản quy định về phê duyệt hợp đồng dầu khí, các chính sách ưu đãi, gia hạn hợp đồng, quy trình lựa chọn nhà thầu dầu khí, điều tra cơ bản, phê duyệt kế hoạch phát triển mỏ, tận thu, tận khai thác, các quy chế tài chính, thu dọn mỏ,…

Ông Vũ Minh Đức – Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí (PVEP) bày tỏ kỳ vọng, việc xây dựng các quy trình hướng dẫn triển khai Luật cần rõ ràng, đơn giản, rút gọn các bước trình lên các cấp phê duyệt. Như hiện tại, quy định lựa chọn nhà thầu dầu khí có 3 bước phải trình lên Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, việc này có thể mất 3 năm hoặc hơn; do đó cần xem xét rút gọn, kết hợp lại còn 1 – 2 bước và quy định các khung thời gian cụ thể, để có được hợp đồng dầu khí mới trong thời gian sớm nhất, thúc đẩy công tác đầu tư phát triển mỏ, cũng như tháo gỡ các vướng mắc hiện hữu để các dự án đi vào đúng tiến độ mang lại hiệu quả, lợi ích tốt nhất về kinh tế.

Ông Vũ Minh Đức – Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí (PVEP)

Ông Trần Hồ Bắc – Phó Tổng Giám đốc PTSC cho biết, trong Luật Dầu khí cũ có đề cập đến ưu tiên sử dụng dịch vụ của các nhà thầu trong nước. Tuy nhiên, trong Luật Dầu khí 2022 cũng như trong dự thảo Nghị định không đề cập đến vấn đề này. Do đó, PTSC mong muốn Nghị định sẽ bổ sung quy định về ưu tiên sử dụng nguồn lực con người, phương tiện, thiết bị của Việt Nam; điều này cũng phù hợp với sự bảo hộ mạnh mẽ đang diễn ra ở các quốc gia trên thế giới và thúc đẩy phát triển dịch vụ dầu khí, đặc biệt là dịch vụ kỹ thuật dầu khí chất lượng cao trong nước.

Ông Trần Hồ Bắc – Phó Tổng Giám đốc PTSC

TS Nguyễn Quốc Thập – Chủ tịch Hội Dầu khí Việt Nam nhấn mạnh, công cụ để đưa Luật vào cuộc sống là Nghị định; do đó Nghị định cần cụ thể, chi tiết hơn để các đưa được các quy định của Luật vào thực tiễn. Ông Nguyễn Quốc Thập kỳ vọng Nghị định hướng dẫn sẽ được thiết kế chi tiết, có tính khả thi cao, đủ để thu hút đầu tư, giúp cơ quan quản lý, nhà đầu tư có thể thực hiện các nhiệm vụ của mình và có tiếng nói chung, giúp việc triển khai thuận lợi công tác trên thực tế được thuận lợi.

TS Nguyễn Quốc Thập – Chủ tịch Hội Dầu khí Việt Nam

Perenco và SK Innovation là hai nhà thầu có tham gia góp vốn với PVEP tại lô 15-1, đã bày tỏ sự quan tâm đến vấn đề giá trị pháp lý Hợp đồng dầu khí cũ chuyển sang Hợp đồng dầu khí mới, khi Lô 15-1 đang tiến dần đến thời điểm hết hạn hợp đồng. Các nhà thầu cũng kiến nghị những giải pháp đơn giản hóa một số quy trình, thủ tục phê duyệt trong Hợp đồng dầu khí để sớm có được những thỏa thuận cụ thể nhằm đẩy nhanh tiến độ của dự án sau khi hợp đồng dầu khí mới được ký kết. Ngoài ra, các nhà nhầu cũng đề nghị làm rõ hơn các trình tự thủ tục phê duyệt việc phối hợp của các bên trong thực hiện điều tra cơ bản, một số quy định về cơ chế tài chính, cách tính phí, xác nhận của cơ quan thuế trong hồ sơ gửi cấp thẩm quyền…

Đại diện Perenco

Đại diện SK

Trong chương trình, Petrovietnam cũng đã giới thiệu về Kế hoạch lựa chọn nhà thầu ký kết hợp đồng dầu khí theo quy định của Luật Dầu khí năm 2022 đối với một số lô mở dự kiến tổ chức trong năm 2023.

Ông Lê Ngọc Sơn – Phó Tổng Giám đốc Petrovietnam cho biết, Petrovietnam dự kiến sẽ mở thầu một số lô mở với các mức độ ưu tiên khác nhau, theo quy định của Luật Dầu khí mới. Đây là lần đầu tiên Petrovietnam mở thầu trở lại kể từ năm 2011. Nhân sự kiện này, Petrovietnam giới thiệu sơ bộ đến các nhà thầu về một số lô mở dự kiến sẽ đưa vào vòng đấu thầu với những ưu đãi hấp dẫn hơn theo Luật Dầu khí mới, để các nhà thầu quan tâm có thể sớm nghiên cứu, tiếp cận thông tin, tìm hiểu và tham gia đấu thầu trong thời gian tới.

Kết luận buổi Tọa đàm, ông Trần Thanh Tùng – Phó Vụ trưởng Vụ Dầu khí và Than Nạp Tiền 188bet cho biết, cùng với việc ghi nhận các ý kiến tại Tọa đàm hôm nay, trên tinh thần cầu thị, Cơ quan chủ trì soạn thảo Nghị định mong muốn tiếp tục tiếp nhận được những ý kiến đóng góp từ các nhà thầu với kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động, góp ý để hoàn thiện Nghị định trình Chính phủ ban hành, góp phần đưa Luật Dầu khí vào thực tiễn, hạn chế những vướng mắc trong quá trình triển khai.


Tác giả: Linh Lê

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website