Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Việt Nam và Cộng hòa Pháp thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại song phương và việc phê chuẩn Hiệp định tự do thương mại Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA)

Ngày 11/02/2020, tại trụ sở Nạp Tiền 188bet , Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đã có buổi làm việc với Đại sứ Cộng hòa Pháp tại Việt Nam, Ngài Nicolas Warnery, đến chào xã giao và trao đổi, thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước, đặc biệt trong bối cảnh hai nước đang cùng thúc đẩy việc phê chuẩn Hiệp định tự do thương mại Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA).

Tại buổi tiếp, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh tin tưởng rằng trên cương vị Đại sứ Cộng hòa Pháp tại Việt Nam, Ngài Nicolas Warnery sẽ có một nhiệm kỳ thành công tốt đẹp, góp phần phát triển mối quan hệ đối tác chiến lược giữa Pháp và Việt Nam, thông qua đó củng cố mối quan hệ giữa EU và ASEAN.

Về Hiệp định EVFTA, Bộ trưởng hoan nghênh việc các Nghị sỹ châu Âu tại Ủy ban Thương mại quốc tế (INTA) đã thông qua Hiệp định EVFTA và EVIPA với tỷ lệ cao nhất so với một số FTA mà EU đã ký với các đối tác (Singapore, Nhật Bản). Tỷ lệ phiếu tại INTA cho thấy đa phần các Nghị sỹ châu Âu đánh giá cao về những lợi ích mà hai hiệp định này sẽ mang lại cho cả hai bên, mong muốn thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư lên tầm cao mới. Bộ trưởng cho biết phía Việt Nam đã chủ động chuẩn bị các bước để thực thi Hiệp định, đặc biệt là các chỉ đạo của Chính phủ về việc sớm xây dựng Chương trình hành động chi tiết để thực thi EVFTA.

Đại sứ Nicolas Warnery nhất trí cho rằng EVFTA và EVIPA mang lại những lợi ích kinh tế rất cụ thể và thiết thực cho nền kinh tế, doanh nghiệp và người dân của cả hai bên. Theo đánh giá của EU, EVFTA là hiệp định thương mại tự do tham vọng nhất mà EU từng thỏa thuận với một quốc gia đang phát triển. Việc ký kết Hiệp định khẳng định lợi ích chung của Việt Nam và EU trong việc cùng đóng góp thúc đẩy liên kết kinh tế quốc tế, tự do hóa thương mại và đầu tư bình đẳng, minh bạch và dựa trên luật lệ.

Trong bối cảnh chính trị hiện nay tại EU, việc phê chuẩn Hiệp định tự do thương mại Việt Nam – Liên minh châu Âu tại Nghị viện châu Âu chắc chắn không dễ dàng. Nhưng quan điểm của Chính phủ Pháp là hoàn toàn ủng hộ và sẽ tiếp tục nỗ lực cao nhất phối hợp với phía Việt Nam ở mức cao nhất để Hiệp định được thông qua tại Phiên họp toàn thể của Nghị viện châu Âu tháng 2 năm 2020 này. Đại sứ cho biết giới doanh nghiệp Pháp và châu Âu đã và sẽ tiếp tục thể hiện tiếng nói ủng hộ mạnh mẽ của mình đối với Hiệp định tới Nghị viện châu Âu và các cơ quan liên quan của Liên minh châu Âu.

Đại sứ Nicolas Warnery cũng khẳng định Cộng Hòa Pháp sẽ phối hợp chặt chẽ với phía Việt Nam trong quá trình xây dựng Chương trình hành động để thục thi Hiệp định, để đảm bảo rằng khi Nghị viện châu Âu và Quốc hội Việt Nam chính thức phê chuẩn, Hiệp định có thể đi vào triển khai sớm nhất với hiệu quả cao nhất, góp phần quan trọng đưa quan hệ đối tác và hợp tác toàn diện Việt Nam – EU nói chung cũng như Việt Nam và Cộng Hòa Pháp nói riêng lên tầm cao mới, đóng góp cho hòa bình, ổn định, phát triển của hai bên cũng như của hai khu vực Á – Âu và trên thế giới.

Về quan hệ song phương giữa Việt Nam và Pháp, Bộ trưởng và Đại sứ cho rằng quan hệ giữa Việt Nam – Pháp đã phát triển tích cực trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại và đầu tư. Pháp là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam tại châu Âu và nhà đầu tư lớn thứ 3 của châu Âu tại Việt Nam với những dự án quan trọng trong các lĩnh vực năng lượng, dược phẩm và du lịch.
Bộ trưởng và Đại sứ đã có những trao đổi thẳng thắng về các vấn đề liên quan đến các dự án của các doanh nghiệp Pháp tại Việt Nam, như dự án nhiệt điện của Công ty EDF, dự án điện turbin của Công ty Total, dự án hợp tác cung cấp giữa Air Liquide và Tập đoàn Dầu khi Việt Nam (PVN).

Đại sứ Nicolas Warnery cảm ơn sự đón tiếp của Bộ trưởng, đồng thời nhất trí với những vấn đề Bộ trưởng nêu và khẳng định Pháp sẽ tiếp tục ủng hộ Hiệp định EVFTA và EVIPA, sẽ phối hợp chặt chẽ với Nạp Tiền 188bet Việt Nam trong việc thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại giữa hai nước.

EU là khu vực chiếm tỷ trọng lớn trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và châu Âu. Quan hệ thương mại Việt Nam - EU đã phát triển rất nhanh chóng và hiệu quả, từ năm 2000 đến năm 2017, kim ngạch quan hệ thương mại Việt Nam – EU đã tăng hơn 13,7 lần, từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên 56,45 tỷ USD năm 2019; trong đó xuất khẩu của Việt Nam vào EU tăng 14,8 lần (từ 2,8 tỷ USD lên 41,54 tỷ USD) và nhập khẩu vào Việt Nam từ EU tăng hơn 11,4 lần (1,3 tỷ USD lên 14,90 tỷ USD).

Năm 2019, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU đạt trên 56,45 tỷ USD, tăng 1,11% so với cùng kỳ năm 2018, trong đó xuất khẩu đạt trên 41,54 tỷ USD và nhập khẩu đạt 14,90 tỷ USD. Các thị trường có giá trị xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD trong năm 2019 là Hà Lan (6,88 tỷ USD), Đức (6,56 tỷ USD), Anh (5,76 tỷ USD) Pháp (3,76 tỷ USD), Italia (3,44 tỷ USD), Áo (3,27 tỷ USD), Tây Ban Nha (2,72 tỷ USD), Bỉ (2,55 tỷ USD), Ba Lan (1,50 tỷ USD) và Thụy Điển (1,18 tỷ USD).

Năm 2019, EU có 2.375 dự án (tăng 182 dự án so với năm 2018) từ 27/28 quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu (EU) còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký 25,49 tỷ USD (tăng 1,19 tỷ USD) chiếm 7,70% số dự án của cả nước và chiếm 7,03% tổng vốn đầu tư đăng ký của các nước. Trong đó Hà Lan đứng đầu với 344 dự án và 10,05 tỷ USD, chiếm 39,43% tổng vốn đầu tư của EU tại Việt Nam (tăng 26 dự án và 692,76 triệu USD vốn đầu tư). Vương quốc Anh đứng thứ hai với 380 dự án và 3,72 tỷ USD tổng vốn đầu tư, chiếm 14,58% tổng vốn đầu tư (tăng 29 dự án và 210,10 triệu USD vốn đầu tư. Pháp đứng thứ ba với 563 dự án và 3,60 tỷ USD tổng vốn đầu tư, chiếm 14,13% tổng vốn đầu tư (tăng 23 dự án nhưng giảm72,07 triệu USD vốn đầu tư).

Trong thời gian qua, kim ngạch thương mại Việt Nam – Pháp nhìn chung đạt mức tăng trưởng tốt với tốc độ tăng trưởng bình quân 8,5%/năm trong giai đoạn năm 2015-2019.

Năm 2019, tổng kim ngạch thương mại Việt Nam – Pháp đạt 5,353 tỷ USD, tăng 4,75% so với năm 2018. Trong đó xuất khẩu đạt 3,762 tỷ USD giảm 0,01% và nhập khẩu đạt 1,591 tỷ USD tăng 18,05%. Pháp là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam tại châu Âu và nhà đầu tư lớn thứ 3 của châu Âu tại Việt Nam.

Hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang Pháp tương đối phong phú, đa dạng, bao gồm: Giày dép; Dệt may; Đồ gia dụng; Hàng nông, lâm, thuỷ sản; Đá quý, đồ trang sức; Đồ điện, điện tử; Dụng cụ cơ khí; Gốm sứ các loại; Cao su; Than đá; Đồ chơi, sản phẩm thể thao, giải trí; Sản phẩm nhựa; Hàng mây tre đan… Trong khi đó, hàng hóa nhập khẩu chủ yếu từ Pháp về Việt Nam đa phần là những mặt hàng có giá trị cao, hàm lượng chất xám và công nghệ lớn, trong đó dược phẩm, máy móc thiết bị và phương tiện vận tải.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website