Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Đỗ Thắng Hải tiếp Trưởng Văn phòng đại diện của Cơ quan Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) tại Hà Nội

Ngày 06/2/2020, tại trụ sở Nạp Tiền 188bet , Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải đã tiếp Ông Takeo NAKAJIMA, Trưởng Văn phòng Đại diện tại Hà Nội của Cơ quan Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO). Dự buổi tiếp còn có lãnh đạo Cục Xúc tiến thương mại và đại diện lãnh đạo các đơn vị Vụ Thị trường châu Á - châu Phi và Cục Xuất Nhập khẩu.

Thay mặt Nạp Tiền 188bet , Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, cám ơn và đánh giá cao hoạt động của JETRO đối với công tác xúc tiến thương mại (XTTM) của Việt Nam trong đó có vai trò tích cực của Văn phòng JETRO Hà Nội. Thứ trưởng mong rằng sự hợp tác chân thành có hiệu quả giữa tổ chức XTTM hai nước ngày càng thu được kết quả như mong muốn của hai bên, đóng góp tích cức vào sự phát triển quan hệ thương mại - đầu tư Việt Nam - Nhật Bản.

Ông Takeo  NAKAJIMA chúc mừng và chân thành cảm ơn Thứ trưởng Đỗ Thẳng Hải đã dành thời gian tiếp đoàn. và đã thông báo với Thứ trưởng kết quả Chương trình  “Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp  Nhật Bản đang đầu tư tại Việt Nam”. Chương trình này được khởi đầu từ năm 1987, đến nay là lần Khảo sát thứ 33. Qua Khảo sát lần này đã sáng tỏ thêm nội dung mà cả hai bên cùng quan tâm. Đặc biệt qua đó đã khẳng định các Doanh nghiệp Nhật Bản vẫn mong muốn mở rộng hoạt động tại Việt Nam. Đáng lưu ý năm 2019 số lượng các dự án đầu tư của Nhật Bản đăng ký tăng mức cao nhất từ trước đến nay với 655 dự án, lợi nhuận kinh doanh tại Việt Nam của các doanh nghiệp Nhật Bản tăng, nhất là các doanh nghiệp đã đầu tư sản xuất tại Việt Nam có quá trình lâu dài trên 10 năm, qua khảo sát cũng cho thấy có tới 63,9 % doanh nghiệp Nhật Bản phản hồi là “Có định hướng mở rộng kinh doanh tại Việt Nam” đứng đầu trong các nước ở ASEAN. Tuy nhiên, một số điểm mà các doanh nghiệp nghiệp Nhật bản cũng quan ngoại được Trưởng Văn phòng Đại diện tại Hà Nội của Cơ quan Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) nêu là: chi phí nhân công của Việt Nam ngày càng tăng, thủ tục hành chính dù đã được giảm đi đáng kể so với trước những vẫn cần phải được cải tiến hơn nữa, tỷ lệ nội địa hóa vẫn giữ ở mức 36,3 % mặc dù chỉ số tự động hóa trong sản xuất tại Việt Nam cao hơn nhiều quốc gia khác là 18,2%.

Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải  hoan nghênh kết quả Khảo sát do Văn phòng JETRO tại Hà Nội nghiên cứu và đề nghị phía JETRO cùng phối hợp với Nạp Tiền 188bet trong việc cùng tháo gỡ các khó khăn cụ thể như khuyến khích các doanh nghiệp Nhật Bản tìm các nhà cung ứng sản xuất linh kiện tại Việt Nam để giải quyết vấn đề về tỷ lệ nội địa hoá và phối hợp cùng Nạp Tiền 188bet triển khai lựa chọn doanh nghiệp lớn có uy tín của Nhật bản  hỗ trợ, tư vấn các nhà cung ứng, sản xuất công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam như hiện nay Nạp Tiền 188bet đang triển khai rất hiệu quả với các đối tác Hàn Quốc. Đồng thời,  Thứ trưởng cũng ghi nhận những đề xuất của JETRO và sẽ chỉ đạo các cơ quan có liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho các DN Nhật Bản hoạt động tại Việt Nam.

Theo số liệu thống kê của Nạp Tiền 188bet , năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản đạt 39,9 tỷ USD, tăng 5,5% so với năm 2018; trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản năm 2019 đạt 20,4 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm 2018, nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản năm 2019 đạt 19,5 tỷ USD, tăng 2,6% so với năm 2018. Việt Nam xuất siêu sang Nhật Bản khoảng 722 triệu USD.

Các mặt hàng xuất khẩu chính: hàng dệt may (đạt 4 tỷ USD, tăng 4,7%); phương tiện vận tải và phụ tùng (đạt 2,6 tỷ USD, tăng 4,1%); máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác (đạt 1,94 tỷ USD, tăng 5,6%); hàng thủy sản (đạt 1,46 tỷ USD, tăng 5,8%); gỗ và sản phẩm gỗ (đạt 1,33 tỷ USD, tăng 15,6%); máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (đạt 1,03 tỷ USD, tăng 26,5%); giày dép các loại (đạt 973,5 triệu USD, tăng 14,2%).

Các mặt hàng nhập khẩu chính: máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (đạt 4,7 tỷ USD, tăng 5,8%); máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (đạt 4,5 tỷ USD, tăng 10,6%); sắt thép các loại (đạt 1,36 tỷ USD, giảm 14,6%), sản phẩm từ chất dẻo (đạt 841,3 triệu USD, giảm 3%); vải các loại (đạt 820 triệu USD, tăng 8,5%); linh kiện, phụ tùng ô tô (đạt 721,6 triệu USD, giảm 7,7%).

Trong những năm qua, Nhật Bản luôn là đối tác kinh tế, thương mại hàng đầu của Việt Nam. Nhật Bản hiện là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam (sau Hoa Kỳ, Trung Quốc) và là thị trường nhập khẩu lớn thứ 3 (sau Trung Quốc và Hàn Quốc). Năm 2019, tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam với Nhật Bản chiếm 7,7% tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam với thế giới. Trong đó, xuất khẩu sang Nhật Bản chiếm 7,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Nhập khẩu từ Nhật Bản chiếm 7,7% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam.

Nhật Bản là nước cung cấp những mặt hàng chiến lược bao gồm máy móc thiết bị có chất lượng và công nghệ cao, là thị trường xuất khẩu của những sản phẩm chất lượng cao, sức cạnh tranh cao (giúp nâng cao năng lực sản xuất của các ngành sản xuất của Việt Nam). Đồng thời, cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu giữa 2 nước có tính bổ sung và hỗ trợ cho nhau

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website