Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Kỳ họp lần thứ 4 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Pakistan

Ngày 03 tháng 10 năm 2017, tại thủ đô Islamabad, nước Cộng hòa Hồi giáo Pakistan đã diễn ra Kỳ họp Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Pakistan lần thứ 4. Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Cao Quốc Hưng, Chủ tịch Ủy ban liên Chính phủ phía Việt Nam đã dẫn đầu Đoàn Việt Nam tham dự Kỳ họp nói trên. Cùng tham dự Đoàn có đại diện Bộ Ngoại giao, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các đơn vị liên quan trong Nạp Tiền 188bet . Đoàn Pakistan do Thứ trưởng Bộ Tài chính, Ngân sách và Kinh tế Arif Ahmed Khan làm trưởng đoàn cùng đại diện Bộ Ngoại giao, Bộ Thương mại, Liên đoàn phòng Thương mại và Công nghiêp Pakistan.

Kỳ họp lần thứ 4 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Pakistan đã diễn ra trong không khí hữu nghị, hợp tác. Tại Kỳ họp, hai Bên đã điểm lại tình hình hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và Pakistan trong thời gian qua, rà soát việc triển khai thực hiện Biên bản của Kỳ họp lần thứ 3, đồng thời cùng nhau đề xuất một số nội dung nhằm thúc đẩy hợp tác toàn diện giữa hai nước trong thời gian tới.

Hai Bên ghi nhận trong thời gian qua, quan hệ kinh tế, thương  mại giữa Việt Nam và Pakistan đã có bước phát triển tích cực. Kim ngạch thương mại song phương có sự tăng trưởng ổn định, từ 242,6 triệu USD năm 2010 lên 644,2 triệu USD năm 2016. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam, tính đến hết tháng 8/2017, tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Pakistan đạt 413,1 triệu USD, tăng tới 108,8% so với cùng kỳ năm 2016. Các mặt thàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Pakistan bao gồm chè, hạt tiêu, thủy sản, sợi, cao su, nhiên liệu bay, sản phẩm dệt may, điện thoại di động và linh kiện, hóa chất, máy móc, thiết bị và phụ tùng… Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu chính từ Pakistan bao gồm vải, bông, nguyên phụ liệu dệt may, dược phẩm, sợi các loại, hóa chất, thức ăn gia súc và nguyên liệu…

Tại Kỳ họp, hai Bên đã nhất trí cho rằng quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Pakistan đã đạt được nhiều kết quả tích cực, nhưng chưa tương xứng với tiềm năng hai nước. Hai Bên đã tập trung thảo luận những nội dung quan trọng nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nước trong các lĩnh vực ngoại giao, thương mại, nông nghiệp, y tế, ngân hàng, khoa học công nghệ, giáo dục...

Về quan hệ chính trị - ngoại giao, hai Bên thống nhất tiếp tục giữ vững quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai nước thông qua trao đổi đoàn các cấp, tăng cường giao lưu nhân dân; hợp tác chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau trong các diễn đàn khu vực và quốc tế.

Về hợp tác kinh tế - thương mại, hai Bên cho rằng hợp tác kinh tế sẽ là mũi nhọn và động lực của quan hệ hai nước. Một số lĩnh vực cụ thể cần được đẩy mạnh hợp tác gồm: (i) xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư vào các dự án công nghiệp, thươngmại; (ii) tăng cường tổ chức các đoàn giao thương, đoàn tham dự hội chợ triển lãm ở mỗi nước; (iii) tăng cường trao đổi thông tin; (iv) tăng cường vai trò hoạt động của Hội đồng doanh nghiệp giữa hai Phòng Thương mại và Công nghiệp của hai nước... Ngoài ra hai Bên cũng thống nhất cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa nhằm tìm kiếm khả năng hợp tác trong các ngành như năng lượng (điện, dầu khí), dệt may, hóa chất, cơ khí chế tạo (máy và thiết bị công nghiệp, công cụ và máy nông nghiệp, ô tô, xe máy), sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm, nông thủy sản, sản xuất sắt thép...

Trong lĩnh vực nông nghiệp, hai Bên khẳng định sẽ tiếp tục hợp tác trong việc trồng và chế biến mặt hàng chè, nâng cao sản lượng lúa gạo và bông, chia sẻ kinh nghiệm trong trong việc nuôi trồng và đánh bắt thủy sản...

Các biện pháp nhằm thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, khoa học và công nghệ, công nghệ thông tin, y tế, giáo dục, văn hóa giáo dục, an ninh quốc phòng cũng đã được hai Bên trao đổi cụ thể trong Kỳ họp.

Kết thúc Kỳ họp, Chủ tịch phân ban hai nước đã ký kết Biên bản Kỳ họp lần thứ 4 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Pakistan. Với tiềm năng sẵn có và nỗ lực chung của hai Bên, quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Pakistan sẽ tiếp tục phát triển ổn định trong thời gian tới.

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website