Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Hội thảo “Mô hình cơ quan cạnh tranh trong Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi)” tại Hà Nội

Trong khuôn khổ các hoạt động xây dựng dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi), với sự hỗ trợ từ Dự án “Hoàn thiện việc thực thi chính sách cạnh tranh và phòng vệ thương mại của Việt Nam” do Chính phủ Australia tài trợ, Cục Quản lý cạnh tranh (QLCT) - Nạp Tiền 188bet vừa tổ chức Hội thảo với chủ đề “Mô hình cơ quan cạnh tranh trong Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi)”

 

 

Bên cạnh các Hội thảo đã được Cục QLCT tổ chức nhằm lấy ý kiến rộng rãi trong nhân dân đối với Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi), Hội thảo “Mô hình cơ quan cạnh tranh trong Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi)” được tổ chức nhằm thu thập ý kiến đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp, cơ quan nhà nước và các chuyên gia, nhà nghiên cứu đối với nội dung quy định về mô hình và địa vị pháp lý của cơ quan cạnh tranh Việt Nam trong Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi). Đồng thời, thông qua Hội thảo này, Cục QLCT mong muốn tạo một diễn đàn để cơ quan chủ trì soạn thảo và cộng đồng cùng trao đổi, thảo luận nhằm làm rõ hơn nữa những hạn chế, bất cập trong mô hình cơ quan cạnh tranh hiện nay, giải pháp hoàn thiện và cụ thể hóa những giải pháp đó vào trong nội dung dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi).


Với mục tiêu, ý nghĩa quan trọng của như trên, Hội thảo “Mô hình cơ quan cạnh tranh trong Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi)” đã thu hút được sự tham dự của gần 100 đại biểu là đại diện của nhiều cơ quan nhà nước, các Bộ, ban, ngành…, đại diện của doanh nghiệp, hiệp hội, các trường đại học, viện nghiên cứu, các công ty, văn phòng luật có uy tín. Ngoài ra, các hoạt động tại Hội thảo cũng đã thu hút sự quan tâm của nhiều cơ quan truyền thông báo chí đến đưa tin, phỏng vấn.

 

 

Đặc biệt, tại Hội thảo, Cục QLCT vinh dự được đón tiếp và tiếp thu ý kiến góp ý của ông Trương Đình Tuyển nguyên Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Thương mại; ông Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương; ông Nguyễn Như Phát, nguyên Viện trưởng Viện Nhà nước và Pháp luật; ông Trần Hữu Huỳnh, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam; ông Nguyễn Văn Cương, Viện trưởng Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp; ông Đặng Quang Vinh, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương; ông Tăng Văn Nghĩa, Trưởng khoa sau đại học, Trường đại học Ngoại thương Hà Nội; ông Lê Văn Bính, giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.



Tại Hội thảo, đại diện Cục QLCT đã báo cáo kết quả nghiên cứu và giới thiệu tổng quan về mô hình cơ quan cạnh tranh các nước trên thế giới, đồng thời, giới thiệu các quy định về mô hình cơ quan cạnh tranh trong dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi). Trên cơ sở đó, các đại biểu tham dự Hội thảo đã trình bày tham luận và trao đổi thẳng thắn, cởi mở về những điểm hạn chế, bất cập trong mô hình tổ chức và hoạt động, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cũng như địa vị pháp lý của các cơ quan cạnh tranh Việt Nam hiện nay và phương án hoàn thiện. Nhìn chung, các đại biểu tham dự Hội thảo có quan điểm nhất trí đối với phương án mà cơ quan chủ trì soạn thảo đã đề ra trong dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi), đó là xây dựng mô hình Uỷ ban cạnh tranh Quốc gia là cơ quan nhà nước thuộc Chính phủ, do Chính phủ thành lập, chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về cạnh tranh, giám sát hoạt động cạnh tranh trên thị trường, điều tra và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, kiểm soát tập trung kinh tế và các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, các đại biểu tham dự Hội thảo cũng góp ý trực tiếp vào từng điều khoản, các nhóm quy định trong Dự thảo Luật liên quan đến mô hình và địa vị pháp lý của cơ quan cạnh tranh.



Các ý kiến đóng góp của các đại biểu tham dự Hội thảo “Mô hình cơ quan cạnh tranh trong Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi)” cùng với những góp ý được tiếp nhận từ các hoạt động khác như lấy ý kiến rộng rãi thông qua Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Nạp Tiền 188bet , các Hội thảo, toạ đàm lấy ý kiến đối với dự thảo Luật, các văn bản góp ý trực tiếp gửi đến Cục QLCT… có ý nghĩa rất quan trọng, giúp Cục QLCT có định hướng hoàn thiện hơn nữa nội dung quy định trong dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) và các tài liệu có trong hồ sơ dự án Luật.

 

Kết thúc Hội thảo, ông Bạch Văn Mừng - Cục trưởng Cục QLCT đã khẳng định Luật Cạnh tranh có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế thị trường tại Việt Nam hiện nay, và hy vọng cộng đồng doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước, tổ chức nghiên cứu, các chuyên gia và cộng đồng xã hội sẽ tiếp tục có nhiều sáng kiến, góp ý giúp Cục QLCT hoàn thiện hơn nữa dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) nói chung và những quy định về mô hình cơ quan cạnh tranh trong dự thảo Luật nói riêng.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website