Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Luật Dầu khí (sửa đổi) hài hòa giữa lợi ích quốc gia với các nhà đầu tư

Sáng 15/6, Quốc hội thảo luận toàn thể tại Hội trường về dự thảo Luật Dầu khí sửa đổi. Các nội dung được đại biểu tập trung thảo luận là hoạt động đặc thù của ngành dầu khí, cơ chế đặc thù để thu hút đầu tư nước ngoài trong hoạt động dầu khí, hài hòa lợi ích giữa nhà nước và nhà đầu tư...

 nêu, một số ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội (5 lượt ý kiến) nhất trí với phạm vi điều chỉnh của dự án  bao gồm điều tra cơ bản về dầu khí và hoạt động dầu khí thượng nguồn. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội (16 lượt ý kiến) đề nghị bổ sung vào phạm vi điều chỉnh của dự án Luật hoạt động dầu khí trung và hạ nguồn.

Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet
 Đặng Hoàng An đã có giải trình làm rõ ý kiến các đại biểu quan tâm

Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Đặng Hoàng An giải trình làm rõ ý kiến các đại biểu quan tâm về Luật Dầu khí (sửa đổi)

 

Giải trình cụ thể hơn Thứ trưởng Đặng Hoàng An cho biết, lý do dự án luật không điều chỉnh hoạt động dầu khí trung và hạ nguồn, bởi chỉ các hoạt động dầu khí thượng nguồn mới có những đặc thù cần thiết phải quy định trong luật chuyên ngành (và thực tế đang được quy định tại Luật Dầu khí hiện hành);

Các hoạt động dầu khí trung và hạ nguồn bao gồm vận chuyển và xử lý chế biến dầu khí hiện nay đang được điều chỉnh hệ thống pháp luật có liên quan như Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đất đai trong quá trình triển khai cơ bản không gặp vướng mắc, không cần quy định trong luật chuyên ngành”- Thứ trưởng nêu cụ thể.

Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet cũng cho biết, riêng đối với trường hợp triển khai các dự án dầu khí theo chuỗi là trường hợp rất đặc thù phải xây dựng một chuỗi công trình đường bộ để phát triển mỏ khai thác sản phẩm dầu khí thượng nguồn, vận chuyển, xử lý chất lượng sản phẩm trước khi thương mại thì được thực hiện theo trình tự, thủ tục theo quy định của Luật Dầu khí.

Đối với quy định tại khoản 4, Điều 34, để bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ về thời gian và tiến độ, nâng cao hiệu quả kinh tế, khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư lớn để thực hiện dự án đầu tư thành phần liên quan mật thiết với nhau. “Vì vậy, cơ quan chủ trì soạn thảo sẽ phối hợp với cơ quan thẩm tra rà soát và bảo đảm phạm vi của dự luật”- Thứ trưởng Đặng Hoàng An nhấn mạnh.

Về điều tra cơ bản và dầu khí, Thứ trưởng Đặng Hoàng An khẳng định, đây là hoạt động rất quan trọng do Nhà nước thống nhất quản lý. Trước đây Tập đoàn Dầu khí (PVN) sử dụng quỹ thăm dò dầu khí phục vụ điều tra cơ bản về dầu khí và tìm kiếm thăm dò dầu khí. Tuy nhiên, pháp luật hiện hành không cho phép lập quỹ tìm kiếm thăm dò dầu khí. Do đó, việc bố trí kinh phí phục vụ điều tra cơ bản dầu khí từ nguồn lực của Nhà nước bao gồm kinh sách ngân sách nhà nước và nguồn lợi sau thuế và nguồn các tổ chức, cá nhân khác là cần thiết và đồng bộ với quy định của pháp luật về khoáng sản.

Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội để phối hợp với cơ quan chủ trì thẩm tra, nghiên cứu và bổ sung các quy định, nguyên tắc về cơ chế giao nhiệm vụ thực hiện điều tra cơ bản, cơ chế thu hút các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện điều tra cơ bản về dầu khí, các hình thức ưu đãi đối với điều tra cơ bản”- Thứ trưởng lưu ý.

Dự thảo Luật bám sát nguyên tắc, yêu cầu sửa đổi

Liên quan đến lựa chọn nhà thầu ký kết hợp đồng dầu khí, Thứ trưởng Đặng Hoàng An cho biết, tiếp thu ý kiến của các đại biểu Quốc hội, Cơ quan chủ trì soạn thảo đã thiết kế một chương riêng về lựa chọn nhà thầu (nhà đầu tư) ký kết hợp đồng dầu khí phù hợp với đặc thù của hoạt động dầu khí và thông lệ công nghiệp dầu khí quốc tế trên cơ sở kế thừa Luật Dầu khí hiện hành và Nghị định số 95/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Dầu khí, đồng thời tham khảo một số nội dung quy định tại Luật Đấu thầu.

Thứ trưởng cũng nêu, các nội dung chi tiết về trình tự, thủ tục, phương pháp, tiêu chí đánh giá thầu,... sẽ được quy định chi tiết tại Nghị định hướng dẫn Luật. Ngoài ra, cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu ý kiến của các đại biểu Quốc hội, sẽ phối hợp với Cơ quan chủ trì thẩm tra bổ sung vào Dự thảo Luật các quy định mang tính nguyên tắc cơ bản về việc lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ dầu khí bảo đảm hiệu quả đầu tư của dự án, công khai và minh bạch trong quá trình lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng, phù hợp với đặc thù của ngành dầu khí, không phân biệt quốc tịch của nhà đầu tư hay nguồn vốn thực hiện dự án; trường hợp PVN và doanh nghiệp 100% vốn của PVN đồng thời là nhà đầu tư dầu khí thì việc lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ dầu khí phải thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam về đấu thầu.

Dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi) sẽ được trình kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá XV xem xét

Về hợp đồng đầu khí đây là một chương rất quan trọng trong dự thảo luật. Dự thảo luật cũng đã tiếp thu đầy đủ các ý kiến các bộ, ngành liên quan.

Dự thảo luật quy định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hợp đồng dầu khí và giao cho PVN ký kết. Tuy nhiên, một số đại biểu Quốc hội đề nghị sửa đổi theo hướng Thủ tướng Chính phủ chỉ phê duyệt nội dung cơ bản của hợp đồng dầu khí, còn lại giao PVN phê duyệt và chịu trách nhiệm về nội dung chi tiết hoạt động dầu khí.

Về vấn đề này, Thứ trưởng cho biết, cơ quan chủ trì soạn thảo thiết kế theo tinh thần phân cấp, phân quyền mạnh gắn với kiểm tra, giám sát. Theo đó, đã quy định Thủ tướng Chính phủ chỉ phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu ký kết hợp dầu khí và nội dung hợp đồng dầu khí. Hợp đồng dầu khí là thỏa thuận ràng buộc pháp lý giữa Nhà nước và nhà thầu dầu khí có nhiều nội dung đặc thù có liên quan đến quốc phòng, an ninh và chủ quyền biển.

Việc quy định thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt toàn bộ nội dung hợp đồng dầu khí là có cơ sở, tuy nhiên, tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội, cơ quan chủ trì soạn thảo sẽ tiếp tục nghiên cứu và xin ý kiến Chính phủ”- Thứ trưởng khẳng định.

Thứ trưởng Đặng Hoàng An cũng tiếp thu vấn đề đại biểu nêu về ưu đãi trong hoạt động dầu khí; hoàn thiện thêm những quy định về quản lý nhà nước, quy định về bảo vệ môi trường, cơ chế kiểm tra, giám sát, cơ chế thanh tra, vấn đề về chuyển giao công nghệ, về đào tạo nhân lực phục vụ cho ngành dầu khí.

Thứ trưởng Đặng Hoàng An trao đổi với đại biểu bên hành lang Quốc hội

Thứ trưởng Đặng Hoàng An khẳng định những ý kiến tại phiên thảo luận hết sức quý báu giúp cho cơ quan chủ trì soạn thảo thấy rõ hơn nhiều vấn đề còn chưa được đề cập đầy đủ, thấu đáo trong dự thảo luật và thể hiện trách nhiệm, tâm huyết của vị đại biểu Quốc hội đối với sự phát triển của ngành dầu khí.

Phát biểu kết luận nội dung thảo luận, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải nêu rõ, Quốc hội đã làm việc tích cực, dân chủ, nghiêm túc, khẩn trương, có 23 ý kiến phát biểu.

Theo đó, Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Đặng Hoàng An đã có giải trình làm rõ một số ý kiến của các đại biểu Quốc hội. Các ý kiến thống nhất về sự cần thiết sửa đổi Luật Dầu khí để thể chế hóa đầy đủ các chủ trương của Đảng, Nhà nước về phát triển 0 dầu khí, đảm bảo an ninh năng lượng, tháo gỡ những vướng mắc, bất cập trong thực tiễn, đồng bộ hệ thống pháp luật, tăng cường hiệu lực hiệu quả trong quản lý nhà nước về dầu khí, đẩy mạnh phân cấp, tránh lợi ích cục bộ, loại bỏ rào cản, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các nhà đầu tư trong lĩnh vực dầu khí.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ chỉ đạo Ủy ban Kinh tế và các cơ quan có liên quan nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến phát biểu để hoàn thiện dự án Luật trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV.

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website