Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9 năm 2015

Bắt đầu từ tháng 9/2015, nhiều quy định, chính sách liên quan đến ngành Công Thương sẽ có hiệu lực thi hành như: Quy định mới về dự án nhà máy nhiệt điện theo hình thức hợp đồng Xây dựng-Kinh doanh-Chuyển giao; Hướng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế; Quy định tiêu chuẩn, định mức và chế độ quản lý, sử dụng xe ô tô trong cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, v.v...

Quy định mới về dự án nhà máy nhiệt điện theo hình thức hợp đồng Xây dựng-Kinh doanh-Chuyển giao (BOT)

Ngày 13/7/2015, Nạp Tiền 188bet đã ban hành Thông tư số 23/2015/TT-BCT quy định trình tự, thủ tục đầu tư dự án nhà máy nhiệt điện theo hình thức hợp đồng Xây dựng-Kinh doanh-Chuyển giao (BOT). Thông tư có hiệu lực từ ngày 01/9/2015.

Theo đó, Thông tư quy định về trình tự, thủ tục đầu tư dự án nhà máy nhiệt điện theo hình thức hợp đồng BOT trên lãnh thổ Việt Nam; áp dụng với các tổ chức, cá nhân tham gia các hoạt động liên quan đến việc đầu tư dự án nhà máy nhiệt điện theo hình thức hợp đồng BOT. Hợp đồng BOT là hợp đồng được ký giữa Nạp Tiền 188bet và chủ đầu tư BOT để xây dựng nhà máy nhiệt điện trên lãnh thổ Việt Nam; sau khi hoàn thành nhà máy, chủ đầu tư được quyền kinh doanh nhà máy trong một thời gian nhất định; hết thời hạn, chủ đầu tư chuyển giao cho Nạp Tiền 188bet .

Thông tư cũng quy định rõ, trong thời hạn ba mươi (30) ngày kể từ ngày nhận được Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chủ đầu tư BOT phải thành lập Doanh nghiệp BOT và có trách nhiệm hoàn chỉnh các nội dung cần bổ sung nêu trong Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư để ký chính thức các tài liệu dự án. Tổng cục Năng lượng tổ chức lễ ký chính thức các tài liệu dự án giữa Chủ đầu tư BOT và Doanh nghiệp BOT với các bên liên quan, bao gồm: Ký Hợp đồng BOT và GGU với Nạp Tiền 188bet ; Ký PPA với EVN; Ký CSA với TKV (đối với dự án sử dụng than trong nước); Ký GSA với PVN (đối với dự án sử dụng khí trong nước); Ký LLA với địa phương, nơi có dự án. Doanh nghiệp BOT chịu trách nhiệm trình hồ sơ xin cấp Ý kiến pháp lý của Bộ Tư pháp theo quy định tại Nghị định số 51/2015/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về cấp ý kiến pháp lý.

Việc lựa chọn chủ đầu tư BOT thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu thầu. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày ký kết thỏa thuận đầu tư, Chủ đầu tư BOT phải trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư Hồ sơ yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Các dự án đã và đang triển khai trước ngày 01/9/2015 được thực hiện theo quy định tại Điều 72 của Nghị định số 15/2015/NĐ-CP của Chính phủ về đầu tư theo hình thức đối tác công tư. Các Biên bản ghi nhớ phát triển dự án BOT nhà máy nhiệt điện giữa Chủ đầu tư và Nạp Tiền 188bet (MOU), các Hợp đồng nguyên tắc được ký kết giữa Tổng cục Năng lượng với Chủ đầu tư BOT (PA) trước ngày 01/9/2015 không phải ký lại theo quy định của Thông tư này.

Quy định về phân tích an toàn đối với nhà máy điện hạt nhân

Từ ngày 05/09/2015, Thông tư 12/2015/TT-BKHCN (Thông tư 12) của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về phân tích an toàn đối với nhà máy điện hạt nhân bắt đầu có hiệu lực thi hành.

Thông tư 12 quy định yêu cầu về phân tích an toàn bao gồm phân tích an toàn tất định và phân tích an toàn xác suất đối với nhà máy điện hạt nhân (NMĐHN). Các yêu cầu về phân tích an toàn tại Thông tư này được hiểu là phù hợp với mức độ chi tiết của thiết kế tương ứng các giai đoạn phê duyệt dự án đầu tư, cấp phép xây dựng, cấp phép vận hành và trong quá trình vận hành NMĐHN. Thông tư 12 áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có liên quan tới việc lập, thẩm định báo cáo phân tích an toàn cho NMĐHN.

Thông tư 12 yêu cầu chung đối với các phương pháp phân tích an toàn nhà máy điện hạt nhân. Theo đó, Phân tích an toàn NMĐHN phải được tiến hành theo cả hai phương pháp phân tích an toàn tất định và phân tích an toàn xác suất, nhằm đánh giá mức độ an toàn nhà máy ứng với các trạng thái và chế độ vận hành khác nhau. Phân tích an toàn NMĐHN phải được thực hiện ở tất cả các trạng thái, bao gồm vận hành bình thường, trạng thái bất thường, sự cố trong cơ sở thiết kế, sự cố ngoài cơ sở thiết kế và sự cố nghiêm trọng. Phân tích an toàn NMĐHN phải xác định tần suất xảy ra sự kiện khởi phát giả định, thông số vật lý và thủy nhiệt của các hệ thống quan trọng về an toàn, tình trạng của các lớp rào chắn vật lý và hậu quả rò rỉ phóng xạ ra môi trường.

Đối với phạm vi thực hiện phân tích an toàn xác suất, bao gồm: Thực hiện phân tích an toàn xác suất mức 1 nhằm xác định tần suất xảy ra các sự kiện có thể dẫn tới nóng chảy vùng hoạt; ước lượng tần suất nóng chảy vùng hoạt; đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của các hệ thống an toàn và quy trình vận hành nhằm ngăn ngừa nóng chảy vùng hoạt; Thực hiện phân tích an toàn xác suất mức 2 nhằm xác định con đường có khả năng phát thải chất phóng xạ trong sự cố nghiêm trọng, ước tính mức độ và tần suất xảy ra phát thải; đánh giá mức độ đầy đủ của các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu phát tán phóng xạ ra ngoài môi trường; Thực hiện phân tích cho lò phản ứng, bể chứa nhiên liệu tại tất cả các chế độ vận hành và trạng thái NMĐHN, v.v ...

Đối với việc phân tích an toàn trong thiết kế NMĐHN, Quyết định yêu cầu xác định cơ sở thiết kế cho các hạng mục quan trọng về an toàn; vai trò của chúng trong việc giảm thiểu các sự kiện khởi phát giả định cũng như trong chuỗi sự kiện; Phân tích an toàn phải chứng minh được thiết kế đã đáp ứng đủ mức độ bảo vệ theo chiều sâu; Phân tích an toàn phải luận chứng được việc áp dụng các giả định, phương pháp, độ bất định và mức độ bảo thủ trong thiết kế.

 Kết quả của phân tích an toàn tất định bao gồm việc so sánh các kết quả phân tích với tiêu chí chấp nhận được quy định tại Chương III của Thông tư 12 và các nội dung như:  Khẳng định sự phù hợp của cơ sở thiết kế cho tất cả các hạng mục quan trọng về an toàn; sự phù hợp của giới hạn, điều kiện vận hành và các hành động cần thiết của nhân viên vận hành; Khẳng định các sự kiện khởi phát giả định là phù hợp với đặc điểm của địa điểm và thiết kế NMĐHN; Luận chứng việc quản lý các trạng thái bất thường và sự cố trong cơ sở thiết kế nhờ kích hoạt hệ thống an toàn là phù hợp với các tiêu chí chấp nhận, v.v ...

Đối với phân tích an toàn tất định, khi thực hiện phân tích an toàn tất định phải bảo đảm đủ độ dự trữ an toàn giữa giá trị tính toán của các thông số quan trọng và giá trị ngưỡng dẫn tới phát thải phóng xạ ngay cả trong trường hợp sử dụng phương pháp ước lượng tốt nhất; Phân tích an toàn tất định cho mục đích thiết kế phải bảo đảm tính bảo thủ trong đó có tính tới độ bất định của mô hình một cách hợp lý, trừ trường hợp phân tích sự cố ngoài cơ sở thiết kế; Việc lựa chọn dữ liệu tính toán và các giả định phải tính tới độ bất định của các yếu tố như: Điều kiện vận hành ban đầu của nhà máy; Khả năng vận hành của các hệ thống an toàn; Thao tác của nhân viên vận hành; Sự sẵn sàng của điện lưới để có thể khởi động các hệ thống an toàn.

 Hướng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế

Thông tư 110/2015/TT-BTC (Thông tư 110) của Bộ Tài chính hướng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 10/9/2015. Thông tư này thay thế cho Thông tư số 180/2010/TT-BTC ngày 10/11/2010 và Thông tư số 35/2013/TT-BTC ngày 1/4/2013 của Bộ Tài chính.

Thông tư 110 hướng dẫn về thực hiện các thủ tục hành chính thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế bằng phương thức giao dịch điện tử bao gồm: đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, hoàn thuế và tiếp nhận các hồ sơ, văn bản khác của người nộp thuế gửi đến cơ quan thuế bằng phương thức điện tử; Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế bằng phương thức điện tử như: tra cứu thông tin của người nộp thuế, gửi các thông báo của cơ quan thuế đối với người nộp thuế; tiêu chí lựa chọn, thủ tục, trình tự ký thỏa thuận với tổ chức cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng về giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế; Thực hiện giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế qua tổ chức cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng về giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế. Thông tư 110 không điều chỉnh việc thực hiện giao dịch điện tử về thuế đối với hàng hóa ở khâu xuất khẩu, nhập khẩu tại cơ quan Hải quan.

Cụ thể, theo Thông tư 110, người nộp thuế đã thực hiện khai thuế điện tử thì phải thực hiện các giao dịch khác với cơ quan thuế cũng bằng phương thức điện tử, trừ trường hợp xảy ra sự cố trong quá trình thực hiện giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế. Người nộp thuế, cơ quan thuế, các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đã hoàn thành việc thực hiện giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế theo quy định tại Thông tư này thì không phải thực hiện các phương thức giao dịch khác và được công nhận đã hoàn thành thủ tục thuế tương ứng theo quy định của Luật Quản lý thuế. Bên cạnh đó, mọi thông báo của cơ quan thuế từ Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế sẽ được gửi đến địa chỉ thư điện tử hoặc số điện thoại của người nộp thuế đã đăng ký với cơ quan thuế, đồng thời được lưu trữ trên Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế. Người nộp thuế có thể tra cứu các thông báo qua tài khoản giao dịch thuế điện tử hoặc mã giao dịch điện tử do Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế cấp cho người nộp thuế.

Thông tư 110 cũng nêu rõ, việc thực hiện các giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế phải tuân theo nguyên tắc rõ ràng, công bằng, trung thực, an toàn, hiệu quả và phù hợp với quy định của Luật Giao dịch điện tử.

Người nộp thuế thực hiện giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế phải có chứng thư số đang còn hiệu lực do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng cấp hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp, cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận, trừ các trường hợp: người nộp thuế là cá nhân được sử dụng mã xác thực giao dịch điện tử trong trường hợp chưa được cấp chứng thư số; người nộp thuế thực hiện đăng ký thuế và cấp mã số thuế theo quy định tại Điều 19 của Thông tư; Người nộp thuế khi thực hiện thủ tục nộp thuế điện tử bằng giao dịch với ngân hàng thông qua các hình thức thanh toán điện tử Internet Banking, Mobile Banking, ATM, POS, v.v ...

Ban hành Quy trình thí điểm thực hiện giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đưa vào, lưu trữ, đưa ra khu vực giám sát hải quan tại Cảng Nam Hải Đình Vũ thuộc Cục Hải quan Thành phố Hải Phòng

Từ ngày 15/09/2015, Quyết định số 2495/QĐ-TCHQ ban hành ngày 24/08/2015 của Tổng cục Hải quan về việc ban hành Quy trình thí điểm thực hiện giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đưa vào, lưu trữ, đưa ra khu vực giám sát hải quan tại Cảng Nam Hải Đình Vũ thuộc Cục Hải quan Thành phố Hải Phòng bắt đầu có hiệu lực.

Quy trình này áp dụng thí điểm thực hiện giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh đưa vào, đưa ra, lưu giữ trong khu vực giám sát hải quan tại Cảng Nam Hải Đình Vũ thuộc Cục Hải quan TP Hải Phòng nhằm hướng dẫn thực hiện quy định về giám sát hải quan tại Điều 41 Luật Hải quan, Điều 34 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP Điều 52 Thông tư số 38/2015/TT-BTC.

Theo Quyết định, các nội dung hướng dẫn trong Quy trình đối với hàng hóa nhập khẩu sẽ được thực hiện từ ngày 15/9/2015, đối với hàng hóa xuất khẩu sẽ được thực hiện từ ngày 01/11/2015.

Quyết định nêu rõ trách nhiệm của các đơn vị liên quan. Theo đó, Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Hải Phòng KV III có trách nhiệm cung cấp thông tin trạng thái tờ khai hải quan hàng hóa XNK đủ điều kiện qua khu vực giám sát hải quan cho doanh nghiệp kinh doanh cảng; Tiếp nhận, khai thác và bảo mật thông tin do doanh nghiệp cảng cung cấp phục vụ hoạt động nghiệp vụ; Bố trí cán bộ phối hợp cùng doanh nghiệp kinh doanh cảng kiểm tra hàng hóa XNK đưa vào, đưa ra khu vực cảng khi hệ thống gặp sự cố hoặc khi có đề nghị của doanh nghiệp cảng, v.v... Doanh nghiệp kinh doanh cảng có trách nhiệm thực hiện theo quy định tại Điều 41 Luật Hải quan, Điều 34 Nghị định số Điều 52 Thông tư số . Cụ thể, Cung cấp thông tin lượng hàng hóa (đối với hàng rời), lượng container hàng hóa XNK (gồm số lượng và số hiệu container đối với hàng hóa chuyên chở bằng container) qua cảng; vị trí, thời gian lô hàng hóa, container đưa vào, đưa ra, lưu giữ trong cảng cho cơ quan Hải quan; Tiếp nhận, bảo mật thông tin trạng thái tờ khai hải quan hàng hóa XNK đủ điều kiện qua khu vực giám sát hải quan; Kiểm tra, so sánh thông tin tờ khai hải quan hàng hóa XNK đã được cung cấp với thực tế hàng hóa XNK để cho phép xếp hàng hóa lên phương tiện vận tải xuất khẩu hoặc cho phép hàng hóa nhập khẩu đưa ra khu vực giám sát hải quan, v.v... Người khai hải quan hoặc người vận chuyển có trách nhiệm thực hiện theo quy định tại Điều 52 Thông tư số 38/2015/TT-BTC.

Ngoài ra, Quyết định 2495 cũng quy định cụ thể về việc giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu; giám sát hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu; xử lý khi Hệ thống gặp sự cố, v.v...

Quy định tiêu chuẩn, định mức và chế độ quản lý, sử dụng xe ô tô trong cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ

Từ ngày 21 tháng 9 năm 2015, Quyết định số 32/2015/QĐ-TTg (Quyết định 32) của Thủ tướng Chính phủ  về việc Quy định tiêu chuẩn, định mức và chế độ quản lý, sử dụng xe ô tô trong cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ bắt đầu có hiệu lực thi hành. Quyết định 32 thay thế Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức và chế độ quản lý, sử dụng phương tiện đi lại trong cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, công ty Nhà nước và Quyết định số 61/2010/QĐ-TTg ngày 30 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ.

Theo đó, Quyết định 32 quy định Nhà nước đảm bảo việc trang bị xe ô tô để phục vụ công tác cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, Ban Quản lý dự án và công ty Nhà nước theo quy định tại Quyết định này. Căn cứ tiêu chuẩn, định mức quy định tại Quyết định này, cơ quan, tổ chức, đơn vị, Ban Quản lý dự án và công ty nhà nước bố trí xe ô tô phục vụ công tác theo đúng quy định; Trường hợp một cán bộ giữ nhiều chức danh có tiêu chuẩn sử dụng xe ô tô thì được áp dụng tiêu chuẩn sử dụng xe theo chức danh cao nhất. Khi người tiền nhiệm nghỉ hưu hoặc chuyển công tác khác mà xe ô tô đã trang bị chưa đủ điều kiện thay thế theo quy định tại Khoản 5, Điều 2, Quyết định 32 thì người mới được bổ nhiệm tiếp tục sử dụng xe ô tô đã trang bị cho người tiền nhiệm, không trang bị xe mới; Nghiêm cấm việc sử dụng xe ô tô quy định tại Quyết định 32 vào việc riêng; bán, trao đổi, tặng cho, cho mượn, cầm cố, thế chấp hoặc điều chuyển cho bất cứ tổ chức, cá nhân nào khi chưa được phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật; Giá mua xe ô tô theo Quyết định 32 là giá mua đã bao gồm các loại thuế phải nộp theo quy định của pháp luật; chưa bao gồm lệ phí trước bạ, lệ phí cấp biển số xe, phí bảo hiểm, phí đăng kiểm, phí bảo trì đường bộ liên quan đến việc sử dụng xe. Trường hợp xe ô tô được miễn các loại thuế thì phải tính đủ số thuế được miễn để xác định tiêu chuẩn, định mức. Trường hợp điều chuyển, tiếp nhận thì giá xe ô tô làm căn cứ xác định tiêu chuẩn, định mức là giá trị còn lại của xe ô tô; Xe ô tô trang bị cho các chức danh quy định tại Điều 3 và Điều 4 tại Quyết định 32 được thay thế theo yêu cầu công tác; xe ô tô trang bị cho các chức danh quy định tại Điều 5, Điều 6 và Điều 7 Quyết định 32 được thay thế khi đã sử dụng vượt quá thời gian theo chế độ quy định hoặc sử dụng ít nhất 250.000 km (đối với địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn là 200.000 km) mà không thể tiếp tục sử dụng hoặc bị hư hỏng mà không đảm bảo an toàn khi vận hành theo kiểm định của cơ quan có chức năng. Xe ô tô thay thế được xử lý theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước.

Việc mua xe ô tô quy định tại Quyết định 32 thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về mua sắm tài sản Nhà nước và chỉ được mua sắm khi đã được bố trí trong dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website