Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Cần phát huy vai trò “nhạc trưởng” của hoạt động xúc tiến thương mại

Phát biểu tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm năm 2022 của Cục Xúc tiến thương mại được tổ chức chiều ngày 12/01/2021, Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet Nguyễn Hồng Diên biểu dương những kết quả đã đạt được trong năm vừa qua, song Bộ trưởng cho rằng, hoạt động xúc tiến thương mại cần phải phát huy thật tốt vai trò “nhạc trưởng” trong thời gian tới. 

 

Tham dự Hội nghị có Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Đỗ Thắng Hải, Lãnh đạo một số đơn vị thuộc Bộ, Lãnh đạo Tổ chức Xúc tiến thương mại các tỉnh Hải Dương, Bắc Giang, Sơn La…và đại diện các Hiệp hội, doanh nghiệp.

Kết nối thị trường trong nước, mở rộng thị trường xuất khẩu

Theo Báo cáo của Cục Xúc tiến thương mại trình bày tại Hội nghị, dưới sự lãnh đạo quyết liệt của Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet , sự quan tâm của Lãnh đạo Bộ, sự phối hợp tích cực của các đơn vị liên quan và hệ thống các Tổ chức xúc tiến thương mại từ trung ương đến địa phương, công tác xúc tiến thương mại thời gian qua đã thích ứng với bối cảnh dịch Covid-19 để hỗ trợ có hiệu quả cho doanh nghiệp trong việc kết nối cung cầu trên thị trường trong nước, khai thác mở rộng thị trường xuất khẩu.

Cục Xúc tiến thương mại đã chủ động, linh hoạt, triển khai hoạt động xúc tiến thương mại theo hướng kịp thời đổi mới, đa dạng hóa phương thức xúc tiến thương mại, qua đó hỗ trợ thiết thực có hiệu quả cho các doanh nghiệp, hiệp hội, địa phương kết nối cung-cầu, tiêu thụ sản phẩm trên thị trường trong nước cũng như xuất khẩu.

Các hội nghị, hội chợ, triển lãm trong nước và quốc tế, hàng triệu phiên giao thương được tổ chức trực tuyến hoặc kết hợp trực tiếp và trực tuyến trên môi trường số đã hỗ trợ hàng triệu lượt doanh nghiệp thực hiện xúc tiến thương mại với các đối tác nước ngoài trong lĩnh vực nông sản, thực phẩm chế biến, hàng tiêu dùng, cơ khí, công nghiệp hỗ trợ, dệt may, da giầy, logistics... tại các khu vực, thị trường xuất khẩu chủ lực và tiềm năng như: EVFTA, CPTPP, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản,  Nam Á, châu Phi.

Cũng ngay từ những ngày đầu năm 2021, Cục Xúc tiến thương mại đã chủ động thực hiện các giải pháp cấp bách thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông sản mùa vụ, có sản lượng lớn thông qua việc hỗ trợ các địa phương tổ chức hàng chục hội nghị kết nối tiêu thụ tại thị trường trong nước, kết nối các nhà cung ứng nông sản địa phương với các hệ thống siêu thị, các sàn giao dịch thương mại điện tử... Các các tỉnh miền Tây Nam Bộ, Bình Thuận, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Giang, Sơn La... là các trường hợp điển hình được Nạp Tiền 188bet giao Cục Xúc tiến thương mại hỗ trợ thành công trong khung khổ hỗ trợ địa phương kết nối cung-cầu, tiêu thụ sản phẩm và quảng bá nông sản mùa vụ. Không chỉ vậy, hoạt động xúc tiến thương mại còn hỗ trợ các địa phương, đặc biệt là các đia phương thực hiện giãn cách xã hội đảm bảo cung cầu hàng hóa thiết yếu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.

Dưới sự chủ trì của Bộ Công Thương, trong năm 2021, Cục Xúc tiến thương mại đã tổ chức thành công Chương trình “Tháng khuyến mại tập trung quốc gia 2021 – Vietnam Grand Sale 2021”. Sự kiện này đã trở thành một “mùa” trong năm để tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, ngành nghề kinh tế của Việt Nam có thể chủ động xây dựng và thực hiện các chương trình khuyến mại với nội dung, hình thức đa dạng, hấp dẫn, trong đó doanh nghiệp được thực hiện khuyến mại lên đến 100%.

Trong lĩnh vực đầu tư phát triển công nghiệp và thương mại, Cục Xúc tiến thương mại đã triển khai đa dạng các hoạt động hỗ trợ địa phương trong công tác xúc tiến đầu tư như: xây dựng gian hàng “Đầu tư phát triển Công nghiệp Việt Nam” tại Hội chợ Vietnam Expo 2021; tổ chức các chương trình kết nối đầu tư trực tuyến giữa các địa phương, doanh nghiệp với nhà đầu tư nước ngoài của Singapore Nhật Bản, Hàn Quốc...

Theo Tổ chức Tư vấn chiến lược và định giá thương hiệu độc lập hàng đầu thế giới -  Brand Finace, do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, trong khi nhiều quốc gia trên thế giới đã không duy trì được giá trị của Thương hiệu quốc gia, nhưng Việt Nam vẫn duy trì vị trí thứ 33/100 top giá trị thương hiệu mạnh trên thế giới và Giá trị thương hiệu đã tăng 21,6% từ 319 tỷ đô la Mỹ năm 2020 lên 388 tỷ đô la Mỹ năm 2021. Đánh giá này cho thấy những nỗ lưc của Việt Nam trong việc xây dựng quảng bá thương hiệu, trong đó nòng cốt là Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam.

Đẩy mạnh chuyển đổi số

Bên cạnh đó, công tác đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong công tác xúc tiến thương mại là điểm nhấn của Cục Xúc tiến thương mại. Các hoạt động xúc tiến thương mại được kết nối trên nền tảng số đã duy trì, kết nối tiêu thụ nông sản hàng hóa, thị trường xuất khẩu ngay trong thời điểm khó khăn nhất của dịch bệnh được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao.    

Trong năm qua, Cục Xúc tiến thương mại đã phối hợp với các đối tác, khẩn trương nghiên cứu, lên phương án và triển khai các hoạt động, như: Xây dựng và đưa vào vận hành Hệ thống truy xuất nguồn gốc xúc tiến thương mại; Hệ thống quản trị, điều hành thông tin xúc tiến thương mại; Phát triển nền tảng hệ sinh thái xúc tiến thương mại số; Nền tảng kết nối giao thương trên môi trường số; Nền tảng hội chợ, triển lãm; nền tảng định danh điện tử cho doanh nghiệp xúc tiến thương mại .v.v.

Công tác rà soát, bổ sung, hoàn thiện chính sách, cơ chế quản lý nhà nước và triển khai hoạt động xúc tiến thương mại số luôn được coi là nhiệm vụ trọng tâm hàng năm, nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn và nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp. Cục Xúc tiến thương mại đã trình Bộ trưởng ban hành Thông tư 25/21/TT-BCT về sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 33/2019/TT-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định Hệ thống tiêu chí của Chương trình THQG Việt Nam nhằm cụ thể các nội dung của Chương trình này; xây dựng Đề án trình Thủ tướng Chính phủ “Chương trình tuyên truyền, quảng bá cho thương hiệu cà phê Việt Nam chất lượng cao gắn với thương hiệu ngành, chỉ dẫn địa lý”. 

Trong công tác quản lý nhà nước về xúc tiến thương mại, Cục Xúc tiến thương mại đã xác nhận đăng ký gần 820 chương trình khuyến mại; Ra Quyết định thu nộp ngân sách nhà nước trên 65 tỷ đồng là 50% giá trị của giải thưởng không có người trúng thưởng; Cấp 02 giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài tại Việt Nam; Xử phạt vi phạm hành chính với số tiền nộp vào ngân sách nhà nước là gần 2 tỷ đồng...

Với vai trò là cơ quan đầu mối của Việt Nam trong việc thực hiện, điều phối các hoạt động trong khuôn khổ các tổ chức hợp tác xúc tiến thương mại quốc tế và khu vực, Cục xúc tiến thương mại ký kết 01 Biên bản ghi nhớ (MOU) về hợp tác trong lĩnh vực xúc tiến thương mại, khởi động đàm phán 04 biên bản ghi nhớ (MOU) khác; tổ chức thành công 02 Diễn đàn, Hội nghị quốc tế quan trọng để hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp của Việt Nam trong hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư; tham gia thực hiện 03 dự án hỗ trợ kỹ thuật do Chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế tài trợ tại Việt Nam. Các dự án này đang được triển khai thuận lợi đem nhiều lợi ích thiết thực cho các hiệp hội, doanh nghiệp của Việt Nam.

Phấn đấu thực hiện tốt các nhiệm vụ

Biểu dương những nỗ lực của Cục Xúc tiến thương mại trong thời gian qua, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho rằng, Cục đã chủ động và rất tích cực tham mưu cho Bộ để Bộ tham mưu cho Chính phủ ban hành những cơ chế, chính sách tạo hành lang pháp lý cho hoạt động xúc tiến thương mại. Cụ thể là, Quyết định 1968/QĐ-ttg ngày 22/11/2021 về việc phê duyệt Đề án "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại  giai đoạn 2021-2030", hay việc ban hành Thông tư 25 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 33/2019/TT-BCT ngày 22 tháng 11 năm 2019 của Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet  quy định Hệ thống tiêu chí của Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam để mở đường cho các doanh nghiệp, cho các hiệp hội phấn đấu khẳng định giá trị thương hiệu của mình.

Ngoài gia, tham mưu và tổ chức được nhiều hoạt động trong khuôn khổ chương trình Thương hiệu quốc gia, được các hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp ủng hộ, đánh giá rất cao.

Bên cạnh đó, Cục cũng đã tham mưu và có nhiều sáng tạo, đổi mới phương thức xúc tiến thương mại, nhất là việc ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số kết nối khách hàng online, tham gia triển lãm trên môi trường số.

Có thể nói, xúc tiến thương mại đã góp phần tiêu thụ hàng chục triệu tấn nông sản tới vụ trong bối cảnh phải thực hiện giãn cách xã hội phòng chống dịch Covid-19; đáp ứng nhu cầu cơ sở sản xuất kinh doanh và người tiêu dùng, đồng thời góp phần quan trọng, tích cực trong xây dựng thương hiệu, và giới thiệu hàng hóa Việt Nam ra thế giới.

Song Bộ trưởng cũng thẳng thắn nhìn nhận những hạn chế trong hoạt động xúc tiến thương mại thời gian qua, đó là sự gắn kết giữa xúc tiến thương mại với cả quá trình sản xuất còn hạn chế, cắt khúc; Sự gắn kết giữa các tổ chức xúc tiến thương mại cụ thể là Cục xúc tiến thương mại với các hiệp hội, doanh nghiệp, các liên minh hợp tác xã, các hiệp hội ngành hàng đã có nhưng chưa đạt yêu cầu; Và công tác xúc tiến thương mại vẫn thiếu vai trò của “nhạc trưởng”.

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 được dự báo còn phức tạp và khó lường, sẽ tác động tiêu cực đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội toàn cầu; cùng với đó là chiến tranh thương mại giữa các nước lớn, bảo hộ mậu dịch ngày càng gia tăng và dự báo lạm phát toàn cầu, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đặt ra 5 nhiệm vụ trọng tâm cho Cục Xúc tiến thương mại, đó là:

Thứ nhất, quán triệt sâu sắc các quan điểm chỉ đạo, chủ trương của Đảng, Nhà nước, kinh nghiệm của các nước… tích cực tham mưu cho các cấp có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi bổ sung, hoàn thiện môi trường pháp lý thu lợi cho xúc tiến thương mại. Đặc biệt, khẩn trương tham mưu cơ chế quản lý nhà nước về xúc tiến thương mại, tránh thất thu thế, lừa đảo, chất lượng hàng hóa, dịch vụ kém…; Cơ chế phối hợp trong xúc tiến thương mại giữa các Bộ, ngành, địa phương tránh chồng chéo, trung lắp, nâng cao hiệu quả xúc tiến thương mại.

Thứ hai, tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thương mại theo hướng gắn kết giữa việc xúc tiến thương mại với việc định hướng và điều chỉnh quá trình tổ chức sản xuất của người sản xuất và của các doanh nghiệp; phải gắn kết chặt chẽ hơn nữa giữa các tổ chức xúc tiến thương mại với các hiệp hội, các hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp và người sản xuất. Chú trọng các chương trình xúc tiến thương mại trung và dài hạn đối với một số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ lực, thị trường xuất nhập khẩu có trọng tâm, trọng điểm trong từng giai đoạn cụ thể.  Đồng thời, phối hợp lồng ghép xúc tiến thương mại và xuất khẩu các hoạt động xúc tiến của Trung ương với các địa phương nhằm khai thác, phát huy hiệu quả do các hiệp định thương mại tự do mang lại, nhất là các hiệp định thế hệ mới như CPTPP, EVFTA, RCEP …để tiếp tục đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh phụ thuộc vào một tình trạng một số thị trường.

Thứ ba, Cục Xúc tiến thương mại cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các đơn vị chức năng thuộc Bộ và các đơn vị chức năng ngoài ngành như Cục chuyên nghành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, hoặc các Bộ ngành, và Sở Công Thương của các địa phương, đặc biệt là với Cục Xuất nhập khẩu, Vụ Thị trường trong nước, Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài, các đơn vị liên quan để nghiên cứu, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến nhập khẩu các nguyên vật liệu đầu vào hoặc các nguyên liệu sơ cấp, phục vụ cho ngành vật liệu phát triển, phục vụ sản xuất trong nước và xuất khẩu. Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư, phát triển công nghiệp thương mại để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể chiếm lĩnh những khâu tạo ra giá trị gia tang lớn trong chuỗi giá trị.

Thứ tư, tiếp tục ưu tiên các chương trình nâng cao năng lực xúc tiến thương mại cho cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, tổ chức xúc tiến thương mại. Đẩy mạnh chương trình tư vấn, cung cấp thông tin cho địa phương, hiệp hội, doanh nghiệp Việt Nam về thị trường xuất nhập khẩu, tạo cơ hội cho doanh nghiệp cập nhật thông tin thị trường làm cơ sở phát triển, hoàn thiện sản phẩm, sẵn sàng cho xuất khẩu, đáp ứng các tiêu chuẩn của thị trường và yêu cầu của người tiêu dùng trên toàn thế giới.

Thứ năm, từng bước tham mưu, thiết lập và vận hành có hiệu quả hạ tầng cứng và mềm, dùng chung cho hoạt động xúc tiến thương mại của cả nước như việc hình thành Trung tâm Xúc tiến thương mại quốc tế ở Hà Nội, Hệ sinh thái xúc tiến thương mại số, Hệ thống Cơ sở dữ liệu chuyên ngành xúc tiến thương mại … Quan trọng hơn, Cục xúc tiến thương mại cần chú trọng công tác củng cố các thiết chế các Tổ chức bộ máy trong nội bộ của mình. Lãnh đạo Cục tuy hoạt động công việc chuyên môn nhưng cũng cần củng cố tổ chức Đảng, đoàn thể và phát huy được vai trò của Đảng viên. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các thiết chế để thiết lập kỷ cương, phát huy tinh thần đoàn kết, năng động, sáng tạo, hiệu quả trong công việc chung. Phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu của đảng viên, cán bộ quản lý các cấp, nhất là người đứng đầu.

Tiếp thu những ý kiến chỉ đạo của Bộ trưởng, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại Vũ Bá Phú nhấn mạnh, với sự chỉ đạo sát sao của Nạp Tiền 188bet , những nỗ lực của tập thể đội ngũ cán bộ công nhân viên, Cục Xúc tiến thương mại sẽ đoàn kết, nhất trí, đồng lòng tiếp tục phát huy những điểm mạnh, nỗ lực vượt qua khó khăn và vững vàng tiến vào năm 2022 và với nhiều thắng lợi mới và đảm bảo thực hiện được khẩn trương chỉ đạo của Bộ trưởng, đóng góp tích cực cho những điểm sáng của ngành Công Thương năm 2022.

Trong khuôn khổ Hội nghị, Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam cũng đã tổ chức Lễ khởi động chuyên mục “Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam” trên sóng VTV1. Đây sẽ là một kênh truyền thông quan trọng để đẩy mạnh truyền thông, tiếp tục nâng cao hiệu quả của chương trình Thương hiệu Quốc gia Việt Nam, nâng cao nhận thức xã hội của các cấp, các ngành, đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp về vai trò, ý nghĩa của chương trình.

“Với vai trò là cơ quan đầu mối trực tiếp triển khai chuyên mục "Thương hiệu quốc gia Việt Nam", Cục Xúc tiến thương mại cam kết phối hợp với các đơn vị chức năng của Đài truyền hình Việt Nam đảm bảo 260 số phát sóng sẽ đi đúng mục tiêu, định hướng của Quyết định số 1320/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam từ năm 2020 đến năm 2030, góp phần đưa thương hiệu quốc gia Việt Nam tiếp tục lớn mạnh, chung tay đưa con tàu kinh tế Việt Nam vươn ra thế giới", Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại Vũ Bá Phú khẳng định.


Tác giả: Phương Anh

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website