Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tiếp Trưởng Văn phòng đại diện khu vực châu Á – Thái Bình Dương của Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ tại Việt Nam

Ngày 16 tháng 7 năm 2021, tại Trụ sở Nạp Tiền 188bet , Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp ông Chékou Oussouman - Trưởng Văn phòng Đại diện khu vực châu Á – Thái Bình Dương của Tổ chức quốc tế Pháp ngữ (OIF) tại Việt Nam.

Cùng tham dự buổi tiếp có đại diện các Vụ Thị trường châu Âu – châu Mỹ, Vụ Thị trường châu Á – châu Phi, Cục Xúc tiến thương mại, Văn phòng Bộ.

Tại buổi làm việc, hai Bên đã điểm lại một số kết quả hợp tác giữa Việt Nam và OIF trong thời gian qua. Kể từ khi trở thành thành viên chính thức của OIF năm 1970, Việt Nam luôn là thành viên tích cực, đóng vai trò quan trọng của OIF tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương trên cả ba phương diện hợp tác văn hóa, giáo dục và kinh tế.

Việt Nam và các quốc gia thuộc OIF có những điều kiện bổ sung phù hợp lẫn nhau để cùng phát triển. Việt Nam có vai trò quan trọng và các điều kiện thích hợp cho việc tăng cường mối liên kết nội khối và hình thành chuỗi cung ứng sản xuất – tiêu thụ khép kín trải từ châu Phi, là các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào cho một số ngành sản xuất của Việt Nam, mở rộng tới châu Âu/ Bắc Mỹ, là những thị trường xuất khẩu chủ lực.

Ngược lại, không gian kinh tế Pháp ngữ cũng là khu vực thị trường rộng lớn của Việt Nam bao trùm các Hiệp định Thương mại tự do mà Việt Nam đã tham gia là Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương – CPTPP, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam với Liên minh châu Âu – EVFTA, Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực – RCEP. Đây là những nền tảng quan trọng để Việt Nam và OIF triển khai Chiến lược kinh tế Pháp ngữ 2020 – 2025 được thông qua tại Phiên họp lần thứ 37 của Hội nghị Bộ trưởng Pháp ngữ ngày 24 và 25 tháng 11 năm 2020 tại Tunisie.

Ông Chékou Oussouman cho biết, hoạt động đầu tiên để triển khai Chiến lược trên là chuyến thăm chính thức Việt Nam của bà Louise Mushikiwabo - Tổng Thư ký OIF dự kiến vào tháng 10 năm 2021. Nhân dịp này, OIF dự kiến sẽ tổ chức một đoàn doanh nghiệp lớn từ các nước thành viên OIF tới Việt Nam và Campuchia để thúc đẩy các hoạt động xúc tiến thương mại – đầu tư, tiếp xúc doanh nghiệp.  Đoàn dự kiến sẽ tới Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 11 đến 13 tháng 10 và Hà Nội từ ngày 14 đến 16 tháng 10.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên bày tỏ sự trân trọng và cảm ơn OIF đã luôn đánh giá cao vai trò của Việt Nam trong việc kết nối các thành viên của Cộng đồng Pháp ngữ. Bộ trưởng đề nghị OIF tăng cường hơn nữa vai trò của mình trong việc điều phối năng lực các quốc gia thành viên, sử dụng hợp lý các nguồn lực trong bối cảnh mới nhằm nắm bắt các cơ hội hợp tác giữa Việt Nam và các nước Cộng đồng Pháp ngữ trên các lĩnh vực thương mại, công nghiệp, đầu tư. Bộ trưởng cũng hoan nghênh ý tưởng của OIF về việc tổ chức đoàn công tác và đánh giá cao sự tin tưởng của OIF khi lựa chọn Việt Nam là điểm đến đầu tiên của một chuyến thăm chính thức cấp cao hậu Covid, đồng thời khẳng định Nạp Tiền 188bet luôn ủng hộ và sẵn sàng phối hợp với các cơ quan liên quan để sự kiện được diễn ra thành công trong trường hợp dịch bệnh được kiểm soát.

Tổ chức quốc tế Pháp ngữ (OIF) bao gồm 88 quốc gia thành viên với tổng dân số lên đến 500 triệu người thuộc 05 châu lục.  Các thành viên Cộng đồng Pháp ngữ chiếm gần 20% trao đổi thương mại thế giới, tạo nên một khu vực kinh tế có triển vọng phát triển mạnh mẽ và nhiều tiềm năng để thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các nước thành viên. OIF cũng là tổ chức có phạm vi bao trùm khu vực thị trường có ba Hiệp định Thương mại tự do mà Việt Nam vừa tham gia là Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - CPTPP, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu - EVFTA, Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực – RCEP.

Hiện nay, Việt Nam được coi là thuộc nhóm đang phát triển nòng cốt, có tiếng nói đối với việc hoạch định và triển khai các chiến lược hợp tác của Cộng đồng Pháp ngữ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, ngôn ngữ, giáo dục đào tạo và nhất là hợp tác kinh tế.

Việt Nam có trao đổi thương mại với 44/54 quốc gia thành viên chính thức của OIF. Trong giai đoạn năm 2017 – 2019, trao đổi thương mại giữa Việt Nam và các nước thành viên OIF luôn có sự tăng trưởng ổn định và ghi nhận mức cao nhất là 26,7 tỷ USD vào năm 2019; trong đó xuất khẩu đạt 19 tỷ USD và nhập khẩu đạt 7,7 tỷ USD. Năm 2020, do ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid19, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai bên đã giảm 9,5%, đạt mức 24,2 tỷ USD, tuy nhiên 6 tháng đầu năm 2021 tăng trưởng kim ngạch đã bắt đầu phục hồi trở lại. Về đầu tư, tính đến hết năm 2020, có 16/54 quốc gia thành viên OIF đang có hoạt động đầu tư tại Việt Nam, với 1.450 dự án với tổng vốn đầu tư gần 16 tỷ USD.


Nguồn:Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ Copy link

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website