Kiên Giang: Sản xuất công nghiệp khôi phục và phát triển tích cực trong 6 tháng đầu năm 2022
Trong 6 tháng đầu năm 2022, được sự quan tâm chỉ đạo quyết liệt của Trung ương, sự lãnh đạo tập trung của Tỉnh ủy, chỉ đạo của UBND tỉnh, cùng sự nỗ lực của toàn Đảng bộ, chính quyền, Nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp, tỉnh Kiên Giang đã đạt được một số kết quả tích cực trong việc thực hiện mục tiêu kép trong tình hình mới “vừa chủ động phòng chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe Nhân dân; vừa phực hồi và đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội”.
Theo báo cáo của UBND tỉnh Kiên Giang về tình hình kinh tế - xã hội tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2022, tăng trưởng GRDP của tỉnh ước đạt 4,42%, tăng so với cùng kỳ, trong đó lĩnh vực nông –lâm – thủy sản tăng 0,79%; công nghiệp – xây dựng tăng 8,99%; thương mại dịch vụ tăng 6,15%. Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 25.085,51 tỷ đồng, đạt 49,1% kế hoạch, tăng 10,75% so với cùng kỳ. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơ sở kinh doanh, khu, cụm công nghiệp đã khôi phục 100%. Cụ thể, hầu hết các sản phẩm công nghiệp chủ yếu đều tăng cao so với cùng kỳ như: giày da tăng 108,33%; bao bì tăng 63,91%; gỗ MDF tăng 27,32%; khai thác đá tăng 15,05%… do thuận lợi về thị trường tiêu thụ và tăng công suất sản xuất.
Tăng trưởng kinh tế của tỉnh đạt mức khá so với cùng kỳ, các ngành, lĩnh vực và hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp tục đà phục hồi. Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thương mại xuất khẩu đều tăng khá; lĩnh vực du lịch có chuyển biến tích cực, doanh thu tăng so với cùng kỳ… Các chính sách, chương trình hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội từng bước đi vào cuộc sống giúp doanh nghiệp giảm bớt khó khăn và phục hồi sản xuất. Thị trường tiêu thụ dần ổn định, lượng đơn đặt hàng tăng mạnh nhất là trong lĩnh vực chế biến thủy sản, sản xuất giày da-may mặc… nhờ thực hiện nhất quán chính sách “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19” theo Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ, thị trường nội địa đã từng b ước phục hồi và ổn định trở lại, người lao động và các doanh nghiệp đã được hỗ trợ nên giảm bớt khó khăn, các doanh nghiệp đã chủ động năm bắt và triển khai kịp thời các hợp đồng cung ứng.
Trong 6 tháng cuối năm, tỉnh Kiên Giang sẽ tiếp tục triển khai nhiều nhiệm vụ và giải pháp nhằm hoàn thành đạt và vượt mức các chỉ tiêu đã được giao. Đặc biệt trong lĩnh vực Công thương, tỉnh sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong việc tiếp xúc với các nguồn vốn hỗ trợ; tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu, quảng bá, kết nối tiêu thụ sản phẩm gắn với triển khai thực hiện có hiệu quả chính sách về khuyến công nhằm mở rộng thị trường, xuất khẩu hàng hóa, kích cầu tiêu dùng…
Bên cạnh đó, tỉnh Kiên Giang sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ các dự án đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp sớm hoàn thành và đi vào hoạt động đúng tiến độ, khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn lao động trong nhóm ngành chế biến thủy sản, sản xuất giày da, may mặc… để các doanh nghiệp tăng cường sản xuất, đáp ứng các đơn hàng, thúc đẩy sản xuất của nhóm ngành chế biến, chế tạo.
Đồng thời, tỉnh sẽ phối hợp với Nạp Tiền 188bet hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử; đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp tham gia các chương trình kết nối cung – cầu trên sàn thương mại điện tử để giới thiệu, quảng bá, kết nối tiêu thụ sản phẩm. Tích cực thông tin, phổ biến các quy định pháp luật về Hội nhập kinh tế quốc tế, nội dung các Hiệp định thương mại tự do (FTA), các điều kiện xuất nhập khẩu của các nước, nhất là hỗ trợ doanh nghiệp tham gia các chương trình xúc tiến thương mại ngoài nước do Nạp Tiền 188bet tổ chức nhằm giúp các doanh nghiệp khai thác, tận dụng những cơ hội từ các Hiệp định EVFTA, CPTPP và RCEP, mở rộng thị trường mới, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. Tăng cường theo dõi, kiếm tra, giám sát chặt chẽ việc bán xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ trên địa bàn, đảm bảo nguồn cung xăng dầu trong địa bàn tỉnh.