Kết nối phân phối nông sản tỉnh Lâm Đồng
Ngày 18/2, Vụ Thị trường trong nước, Nạp Tiền 188bet phối hợp với các đơn vị tổ chức Hội nghị kết nối phân phối nông sản tỉnh Lâm Đồng.
Theo bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Nạp Tiền 188bet ), nhằm thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, đặc biệt là các mặt hàng nông sản chất lượng cao đến người tiêu dùng trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Nạp Tiền 188bet phối hợp với một số địa phương tổ chức chương trình phát triển thương mại gắn với tăng trưởng du lịch, trong đó chú trọng đến các sản phẩm nông sản, mỹ nghệ, đặc sản “tinh hoa hàng Việt”.
Trước mắt, Nạp Tiền 188bet sẽ đẩy mạnh hợp tác với Lâm Đồng, TPHCM, Hà Nội... để mở màn chiến dịch. Chương trình sẽ được tổ chức vào ngày 18/2/2022, tại thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng). Đây cũng là chương trình nhằm mục đích triển khai hiệu quả Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Được biết, ngày 14/2, Sở Công Thương tỉnh Lâm Đồng có văn bản đề nghị Vụ Thị trường trong nước hỗ trợ kết nối phân phối nông sản của tỉnh Lâm Đồng vào hệ thống phân phối Vinmart.
Theo đề nghị của Công ty CP Dịch vụ thương mại tổng hợp Vincommerce về việc kết nối cung cầu nông sản của tỉnh Lâm Đồng tại chuỗi bán lẻ Vinmart/Vinmart+, Chương trình hỗ trợ kết nối được tổ chức với hình thức hội nghị kết nối trực tiếp tại tỉnh Lâm Đồng và khảọ sát thực tế tại cơ sở, nông trại.
Cụ thể, ngày 18/2, Hội nghị kết nối trực tiếp nhà sản xuất các sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm), sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm tinh hoa hàng Việt Nam, sản phẩm gắn nhãn hiệu “Đà Lạt - kết tinh kỳ diệu từ đất lành” vào hệ thống phân phối bán lẻ Vinmart/Vinmart+ tại thị trường trong nước sẽ được tổ chức tại thành phố Đà Lạt.
Lâm Đồng là tỉnh sản xuất nông nghiệp lớn, nổi tiếng với các sản phẩm chủ lực như: cà phê, chè, hoa và rau… chiếm tỷ trọng gần 50% GDP của tỉnh. Hàng năm, có khoảng 80% sản lượng nông sản của Lâm Đồng cung ứng cho các thị trường trong nước như TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng và các tỉnh miền Tây; khoảng 20% sản lượng nông sản còn lại là tiêu thụ nội tỉnh và phục vụ xuất khẩu. Nhiều thương hiệu đã và đang khẳng định giá trị, năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế như: hoa Đà Lạt, rau Đà Lạt, chè Cầu Đất, chè B’Lao… cùng nhiều sản phẩm OCOP có lợi thế so sánh đặc trưng khác.
Mỗi ngày, Lâm Đồng có năng lực cung ứng rau, củ ra thị trường bình quân khoảng 6.000 tấn với nhiều chủng loại: rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả. Trong đó, lượng rau tiêu thụ nội tỉnh chỉ chiếm khoảng 7%; sản lượng rau phục vụ chế biến, xuất khẩu chiếm 14%; còn lại 79% tiêu thụ ngoại tỉnh, tương ứng 4.740 tấn/ngày (đến thị trường TP HCM chiếm khoảng 55%).
Hiện tại, toàn tỉnh đã có 127 sản phẩm OCOP từ 3-5 sao; 115 sản phẩm được công nhận sản phẩm nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh, khu vực và cấp quốc gia. Tiêu biểu là tỉnh đã tập trung phát triển, quảng bá thương hiệu “Đà Lạt – kết tinh kỳ diệu từ đất lành” đối với 4 nhóm sản phẩm: Rau, hoa, cà phê Arabica và du lịch canh nông.
Ông Bùi Thế - Phó Giám đốc Sở Công thương tỉnh Lâm Đồng cho biết, Lâm Đồng là một vùng sản xuất và chế bến nông sản trong điểm của Việt Nam với nhiều mặt hàng đáp ứng được yêu cầu của các hệ thống phân phối quốc tế. Với các vùng chuyên canh lớn trên 318 ngàn hecta; trong đó, 63 ngàn hecta sản xuất nông nghiệp công nghệ cao. Hiện nay, ngành nông nghiệp Lâm Đồng đang dẫn đầu cả nước về sản xuất nông nghiệp công nghệ cao. Các mặt hàng như cà phê, trà, rau củ quả, hoa, hạt điều…, Lâm Đồng đã tham gia chuỗi cung cứng toàn cầu, xuất khẩu đến nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ khắp thế giới.