Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 02/2021

Ngày 02/03/2021, cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 02/2021 đã được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế số 11 Lê Hồng Phong dưới sự chủ trì của đồng chí Mai Tiến Dũng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (VPCP), Người phát ngôn của Chính phủ. Cùng dự họp báo có đại diện lãnh đạo các bộ, ngành liên quan và nhiều cơ quan báo chí. Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải cùng đại diện một số đơn vị trong Bộ tham dự họp báo.

Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 2/2021 diễn ra chiều ngày 2/3, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP, Người phát ngôn của Chính phủ Mai Tiến Dũng cùng đại diện lãnh đạo các bộ, ngành đã cung cấp nhiều thông tin quan trọng về tình hình kinh tế-xã hội tháng 2 và hai tháng đầu năm.

Buổi họp báo diễn ra ngay sau phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2 do Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì diễn ra cùng ngày.

Tại phiên họp, Chính phủ tập trung thảo luận về tình hình thực hiện mục tiêu kép trong tháng 2 và 2 tháng đầu năm; đánh giá, thảo luận kỹ về tình hình và đưa ra các giải pháp, nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, tiếp tục chăm lo, ổn định đời sống nhân dân, nhất là tập trung phòng chống, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, tiếp tục khắc phục hậu quả thiên tai; các giải pháp, nhiệm vụ bảo đảm ổn định, trật tự an toàn xã hội.

Phiên họp này của Chính phủ diễn ra trước kỳ họp 11 của Quốc hội khóa XIV. Tại kỳ họp cuối cùng sắp tới này, Quốc hội sẽ tập trung chủ yếu xem xét các báo cáo công tác nhiệm kỳ 2016-2021 và công tác nhân sự. Các báo cáo tại phiên họp Chính phủ cho thấy, các chỉ tiêu của năm 2020 đều vượt so với con số đã báo cáo Quốc hội.

Cụ thể, đã thực hiện tốt hơn các chỉ tiêu chủ yếu của năm 2020 được Quốc hội giao, kết quả đạt và vượt 10/12 chỉ tiêu chủ yếu. Trong đó, có thêm 2 chỉ tiêu đạt và vượt mục tiêu là: (i) Tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 7% (số đã báo cáo là khoảng 1%); (ii) Tỉ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị đạt 3,88% (số đã báo cáo là 4,39%) và có 4 chỉ tiêu thực hiện tốt hơn so với số ước tính đã báo cáo Quốc hội là: (i) Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt 2,91% (số đã báo cáo là khoảng 2-3%); (ii) Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân đạt 3,23% (số đã báo cáo là dưới 4%); (iii) Xuất siêu khoảng 20 tỷ USD, tương đương 7,1% tổng kim ngạch xuất khẩu (số đã báo cáo là xuất siêu 7 tỷ USD, tương đương 2,6% tổng kim ngạch xuất khẩu); (iv) Tỉ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt 90,85% (số đã báo cáo là 90,7%).

Tăng trưởng kinh tế đạt kết quả tốt hơn, tốc độ tăng GDP đạt 2,91%, quy mô kinh tế đạt 271,2 tỷ USD, bình quân đầu người đạt 2.779 USD (số đã báo cáo tương ứng là 261,9 tỷ USD và 2.715 USD). Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, CPI bình quân tăng 3,23% (số đã báo cáo là dưới 4%), đảm bảo các nhu cầu thanh khoản, ổn định và thông suốt thị trường tiền tệ, ngoại hối.

Các cân đối lớn được bảo đảm, cải thiện tích cực hơn, đặc biệt, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 545,4 tỷ USD, tăng 5,35% (số đã báo cáo tương ứng là 527 tỷ USD, tăng 1,8%), trong đó xuất khẩu hàng hóa đạt 282,7 tỷ USD, tăng khoảng 7%, đạt mục tiêu đề ra (số đã báo cáo tương ứng là 267 tỷ USD, tăng khoảng 1,02%); nhập khẩu hàng hóa đạt 262,7 tỷ USD, tăng khoảng 3,67% (số đã báo cáo tương ứng là 260 tỷ USD, tăng khoảng 2,6%), thặng dư thương mại đạt khoảng 20 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay, xuất siêu năm thứ 5 liên tiếp.

Năm 2020, năng suất lao động tăng 5,39% (số đã báo cáo là 4,93%); mức đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế đạt 44,43% (số đã báo cáo là 37,48%).

Trong bối cảnh khó khăn, nông nghiệp khẳng định vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế, tăng trưởng toàn ngành đạt 2,68% (số đã báo cáo là 2,59%), cao hơn so với năm 2019 (2,01%), bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia.

Sản xuất công nghiệp gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn đạt mức tăng trưởng 3,36% (số đã báo cáo là 2,5%).

Các hoạt động dịch vụ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch Covid-19, tăng trưởng đạt 2,34% (số đã báo cáo là 1,4%).

Cả năm đã giải quyết việc làm cho khoảng 1,348 triệu người, trong đó, tạo việc làm trong nước khoảng 1,27 triệu người và đưa trên 78.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (số đã báo cáo là giải quyết việc làm cho 1,27 triệu người).

Điều này một lần nữa khẳng định năm 2020 thành công hơn năm 2019 và là năm thành công nhất trong 5 năm qua như Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã nêu rõ. Chúng ta đã thực hiện thắng lợi mục tiêu kép, bảo đảm hoạt động khá bình thường của xã hội trong bối cảnh mới, bảo đảm thu nhập, đời sống người dân.

Thành quả quan trọng này là nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, nỗ lực vượt bậc của cộng đồng doanh nghiệp, nhân dân cả nước, trong đó có sự đóng góp rất lớn của Chính phủ, các thành viên Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương. Hôm nay, tại phiên họp Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cảm ơn các thành viên Chính phủ, lãnh đạo các cơ quan, địa phương, nhất là là cán bộ, công chức, người lao động trong hệ thống hành chính đã luôn nỗ lực, cố gắng, kế thừa, phát huy kết quả của nhiệm kỳ trước, cống hiến hết mình trong suốt nhiệm kỳ vừa qua với tinh thần trách nhiệm rất cao trên tất cả các lĩnh vực. Trong 5 năm qua, tất cả chúng ta đã đồng tâm, hiệp lực, đoàn kết, cùng với Chính phủ, các cấp, các ngành thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đề ra trên các lĩnh vực vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng nhấn mạnh, nhiệm kỳ này không có tư tưởng cầm chừng, ỷ lại, chờ đợi trong lúc giao thời, chúng ta tiếp tục tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ, nêu cao tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước dân, làm đến phút cuối cùng trong thực hiện nhiệm vụ được giao. Chính phủ khóa này sẽ tiếp tục tập trung triển khai các nhiệm vụ quan trọng, cấp bách và thực hiện chuyển giao nhiệm vụ cho Chính phủ khóa mới theo đúng quy định của Đảng, Nhà nước với tinh thần là bảo đảm tính kế thừa, phát huy công khai, minh bạch cả về việc chuyển giao nhiệm vụ, công việc và công tác cán bộ, bố trí, sắp xếp tổ chức bộ máy, nhân sự. Tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ là các bộ, cơ quan đến hết tháng 3 này không còn nợ đọng văn bản hướng dẫn pháp luật nào, dứt khoát không bàn giao văn bản nợ đọng cho Chính phủ nhiệm kỳ mới.

Yêu cầu các bộ, ngành liên quan khẩn trương hoàn thiện các báo cáo gửi Quốc hội và các đại biểu Quốc hội theo đúng thời hạn quy định. Các thành viên Chính phủ tập trung xử lý giải quyết các công việc tồn đọng trong phạm vi trách nhiệm; phấn đấu không được để nợ các văn bản hướng dẫn trước khi bàn giao nhiệm vụ; Thường trực Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ luôn sẵn sàng cùng các thành viên Chính phủ giải quyết các vấn đề, như phát biểu của Thủ tướng Chính phủ là sẵn sàng họp cả ban đêm để xử lý.

Về tình hình kinh tế-xã hội, các thành viên Chính phủ cơ bản thống nhất đánh giá tình hình: Trong tháng 02/2021, mặc dù tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, tác động tới các hoạt động kinh tế, nhưng với chỉ đạo điều hành chủ động quyết liệt, sáng tạo, linh hoạt, kịp thời của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cùng với sự vào cuộc đồng bộ, tích cực của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhất là sự đồng tình, hưởng ứng, ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân cả nước, kinh tế, xã hội đạt được nhiều kết quả tích cực, hình ảnh và uy tín Việt Nam trên thế giới tiếp tục được nâng lên.

Trong tháng, chúng ta vừa quyết liệt chỉ đạo các biện pháp phòng chống dịch COVID-19, vừa chăm lo chu đáo Tết nguyên đán Tân Sửu cho nhân dân, nhất là đối tượng chính sách, người nghèo, vùng khó khăn, vùng thiên tai, để bảo đảm mọi người, mọi nhà đều có Tết; vừa triển khai giải pháp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, thực hiện mục tiêu kép, bắt tay vào việc ngay sau Tết theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng là “không để tháng Giêng là tháng ăn chơi”. Ngay sau Tết, chúng ta đã phát động ra quân làm việc đầu năm, phát động Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ với mục tiêu trồng mới 1 tỷ cây xanh trong 5 năm, nhiều địa phương trong cả nước đã hưởng ứng; các bộ, cơ quan, địa phương triển khai thực hiện các nhiệm vụ, đề án đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao ngay từ đầu năm, nhất là các nhiệm vụ, công việc nêu trong Nghị quyết 01, 02 của Chính phủ với một không khí phấn khởi.

Cũng trong tháng, đợt bùng phát dịch COVID-19 lần thứ 3 đã tác động tới vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng, song đến nay, với tinh thần thần tốc truy vết, xét nghiệm diện rộng, triển khai các biện pháp cấp bách, chúng ta cơ bản kiểm soát được tình hình, trừ một số nơi tại tỉnh Hải Dương vẫn còn xuất hiện một số ca nhiễm mới. Tại các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh đã không còn ca mắc mới trong cộng đồng 14 ngày qua.

Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ghi nhận, đánh giá cao và biểu dương tinh thần quyết tâm và sự nỗ lực của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, các bộ, cơ quan, địa phương, các lực lượng chức năng đã tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ trong dịp Tết, đặc biệt là đội ngũ y, bác sĩ, nhân viên y tế, lực lượng công an, quân đội, các tình nguyện viên và các địa phương đã chủ động, quyết liệt triển khai kịp thời các giải pháp, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; các địa phương đã rất trách nhiệm, chủ động dừng nhiều hoạt động tập trung đông người (như lễ hội, bắn pháo hoa...), bố trí cán bộ, lực lượng thường trực và chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với mọi tình huống dịch bệnh; các cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang đã ngày đêm canh giữ, bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới, hải đảo, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân.

Một số kết quả nổi bật về kinh tế-xã hội tháng 2 và 2 tháng như sau:

- Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức thấp: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 2 tháng đầu năm 2021 giảm 0,15% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 0,64%. Tuy nhiên, CPI tháng 02/2021 tăng 1,5% so với tháng trước, đây là mức cao nhất của chỉ số giá tháng Hai trong 8 năm gần đây và tăng 1,56% so với tháng 12/2020.

- Hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa 2 tháng đầu năm đạt mức tăng trưởng cao. Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa 2 tháng đầu năm nay ước tính đạt 95,8 tỷ USD, tăng 24,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu đạt 48,6 tỷ USD, tăng 23,2%; nhập khẩu đạt 47,3 tỷ USD, tăng 25,9%. Cán cân thương mại hàng hóa 2 tháng đầu năm ước tính xuất siêu 1,3 tỷ USD.

- Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản trong tháng 2/2021 diễn biến tương đối thuận lợi, nhiều mặt hàng được mùa, được giá. Chăn nuôi phát triển tốt, cung ứng đầy đủ sản phẩm và giá cả không biến động trong dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu. Dịch tả lợn châu Phi đã cơ bản được kiểm soát, đàn lợn tiếp tục đà hồi phục. Công tác trồng rừng và triển khai “Tết trồng cây” đầu xuân được tổ chức thiết thực tại nhiều địa phương. Sản xuất thủy sản phát triển ổn định, giá tôm đang ở mức cao do nhu cầu của ngành chế biến.

- Sản xuất công nghiệp tiếp tục có chuyển biến tích cực, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 7,4% so với cùng kỳ năm trước; ngành chế biến, chế tạo tăng 10,4% (cùng kỳ tăng 7,1%). Nhiều sản phẩm tăng mạnh như tivi các loại tăng 61,5%; linh kiện điện thoại tăng 55,7%; thép cán tăng 47,3%...

- Nguồn cung hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu dồi dào; giá cả được giữ ổn định; hàng hóa đa dạng, phong phú. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 5,49% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 5,52% (cùng kỳ năm 2020 tăng 5,4%).

- Tình hình đăng ký doanh nghiệp có nhiều tín hiệu tích cực trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Cả nước có 18,1 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với vốn đăng ký là 334,8 nghìn tỷ đồng và tổng số lao động đăng ký là 172,8 nghìn lao động, tăng 4% về số doanh nghiệp, tăng 52,2% vốn đăng ký.

- Các lĩnh vực về văn hoá, xã hội tiếp tục được quan tâm chỉ đạo. Đời sống dân cư nhìn chung ổn định, không phát sinh thiếu đói trên phạm vi cả nước (đây là tháng thứ 9 liên tiếp không phát sinh thiếu đói trên phạm vi cả nước).

Về nhiệm vụ thời gian tới, Chính phủ yêu cầu các cấp, các ngành tuyệt đối không được chủ quan trong phòng chống dịch COVID-19; sát sao trong chỉ đạo điều hành; chủ động theo dõi sát tình hình quốc tế, trong nước; nghiên cứu, phân tích kỹ xu hướng, tác động, ảnh hưởng để xây dựng đề xuất các giải pháp, đối sách hiệu quả, khả thi cả trong ngắn hạn, trung hạn, phù hợp với diễn biến, tình hình về dịch COVID-19 trong khu vực và trên thế giới. Từng thành viên Chính phủ phải nỗ lực hơn nữa, thể hiện tinh thần trách nhiệm và tính kỷ luật cao trước Đảng, Nhà nước và Nhân dân.

Trong khuôn khổ cuộc họp báo, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng đã chủ trì cùng với đại diện các Bộ, ngành và cơ quan tham dự buổi họp báo trả lời một số câu hỏi của phóng viên báo chí nêu.

Các nội dung được hỏi tập trung vào Bộ Y tế, Ngân hàng Nhà nước, Nạp Tiền 188bet , Bộ Công An, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải. Nạp Tiền 188bet trả lời ba câu hỏi liên quan tới kinh doanh đa cấp sàn Forex; văn bản hướng dẫn thu mua, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa ở vùng dịch; và Thủ tướng Chính phủ vừa giao Nạp Tiền 188bet phối hợp với các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đánh giá và đề xuất giải pháp thích ứng với “nguyên liệu thô đứng trước siêu chu kỳ tăng giá”. Một số vấn đề liên quan cũng được Lãnh đạo một số Bộ, ngành trả lời trực tiếp tại họp báo như sau:

1. Bản tin tài chính kinh doanh VTV vừa phát sóng loạt phóng sự điều tra liên quan đến những bất thường của Nhóm Lion Group, khi nhóm này huy động vốn để đầu tư trong lĩnh vực ngoại hối tại sàn FX Trading Markets, với lãi suất cam kết lên tới 1% ngày, 288%/năm, theo phương thức đa cấp (4 cấp). Hiện nay đã có gần 40.000 người tham gia. Khoảng 1 tháng gần đây thì sàn này đã không cho nhà đầu tư rút tiền. Vậy xin hỏi về phía cơ quan quản lý như Bộ Công an, Nạp Tiền 188bet , Ngân hàng Nhà nước sẽ có biện pháp gì?

Đặc biệt hiện nay có ý kiến cho rằng khó kiểm soát được hoạt động của các ví điện tử, trung gian thanh toán trong các giao dịch ngoại hối, tiền ảo, chứng khoán quốc tế... Các cá nhân chuyển tiền cho nhau thì làm sao để phát hiện đâu là giao dịch hợp pháp, đâu là giao dịch bất hợp pháp?

Ngoài ra, gần đầy hàng nghìn người cũng đang tham gia vào mô hình Emas Fintech, đây là hệ thống mua bán tiền điện tử (trade coin). Cơ quan chức năng có cảnh báo gì?

Hiện tại, một số dự án nhà ở xã hội ở vị trí đắc địa, đang được sàn môi giới quảng cáo nếu đóng 150 - 400 triệu đồng thì sẽ chắc chắn bốc thăm được suất mua. Giải pháp nào để xử lý vấn đề này?

Thủ tướng Chính phủ vừa giao Nạp Tiền 188bet phối hợp với các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đánh giá và đề xuất giải pháp thích ứng với “nguyên liệu thô đứng trước siêu chu kỳ tăng giá”. Xin hỏi Nạp Tiền 188bet đã có đánh giá và giải pháp chưa?

Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú trả lời: Ba nội dung phóng viên hỏi không phải là vấn đề mới nhưng cũng không phải vấn đề "nguội". Nội dung này có thể chúng ta đã đề cập rất nhiều lần, tôi xin được báo cáo thêm.

Liên quan đến một số sàn Forex, việc kinh doanh hoặc tài sản ảo và thủ đoạn kinh doanh mang tính chất đa cấp thì Nạp Tiền 188bet sẽ trao đổi thêm. Phía NHNN cũng xin trả lời một số vấn đề liên quan đến sàn Forex. Cách đây khoảng 3 tháng, cũng trong một buổi họp báo Chính phủ, đã có câu hỏi liên quan đến sàn Forex kinh doanh bất hợp pháp, để lại hệ lụy rất lớn cho các nhà đầu tư. Tôi cũng đưa ra các khuyến cáo cụ thể và sau đó các phương tiện truyền thông đã đưa tin cho mọi người dân. Tôi nghĩ thông tin này chắc sẽ cảnh báo tích cực đến những người có nhu cầu đầu tư vào những sàn Forex này.

Trước hết, việc cung ứng dịch vụ mua bán ngoại tệ, dịch vụ phái sinh ngoại tệ trong nước và quốc tế đều phải do các tổ chức tín dụng, các ngân hàng thương mại được NHNN cấp phép, đủ các điều kiện mới được phép kinh doanh các loại hình dịch vụ này. Đến nay, NHNN chưa cấp phép cho bất cứ DN, tổ chức nào ngoài những tổ chức tín dụng mà NHNN đã cấp phép, vậy xin khẳng định rằng những tổ chức hoạt động sàn Forex hiện nay là hoàn toàn không đúng với quy định của pháp luật và tất nhiên những hoạt động này phải được xử lý theo quy định của pháp luật.

Đối với người dân thì xin được nói lại, đã không tuân theo quy định pháp luật mà đưa tiền vào đây đầu tư thì rõ ràng là hết sức rủi ro và chắc chắn pháp luật không bảo vệ cho những rủi ro đó khi đã được cảnh báo vì luật pháp đã quy định rất rõ. Chính vì thế, chúng tôi cũng đề nghị mỗi người dân hết sức thận trọng, nhất là với dạng kinh doanh mời chào đến mấy trăm phần trăm lãi suất với lợi nhuận khi trong điều kiện hiện nay rất khó khăn để có được lợi nhuận cao như thế. Chính vì thế, ngay từ đầu đã thấy dấu hiệu của sự không minh bạch, không đúng đắn và lừa đảo. Một lần nữa, xin khuyến cáo các nhà đầu tư, người dân có tiền, trước khi đầu tư vào lĩnh vực nào đó, nên tham khảo, tư vấn thêm từ các cơ quan chức năng, ngân hàng thương mại, các TCTD.

Thứ hai, đối với quản lý với giao dịch hợp pháp, khó khăn của trung gian thanh toán như ví điện tử… khó phát hiện ra được những giao dịch nào là hợp pháp và không hợp pháp. Tất nhiên, sự phát triển của KHCN hiện nay đang rất nhanh, đem lại lợi ích lớn trong cuộc sống, nhất là những dịch vụ trung gian thanh toán như hiện nay. Rất nhiều sản phẩm, rất nhiều đơn vị cung ứng những dịch vụ này và điều đầu tiên mà NHNN, theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, chúng tôi luôn coi trọng bảo đảm an toàn an toàn cho việc cung ứng sản phẩm trung gian thanh toán và làm sao có những đơn vị thực hiện chức năng, nhiệm vụ trung gian thanh toán đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro của chính những đơn vị đó và cho những người tham gia thanh toán.

Chính vì thế, đã có rất nhiều văn bản như Thông tư 19, Thông tư 35, thậm chí không phải ban hành gần đây mà ban hành rất lâu rồi, có văn bản từ năm 2014 đã cảnh báo chuyện này. Hằng năm, chúng tôi chỉ đạo các tổ chức tín dụng (TCTD) cũng như các trung gian thanh toán thường xuyên cảnh báo cho người sử dụng và tất cả những giao dịch thông qua các ngân hàng được phép, các tổ chức trung gian thanh toán được phép một cách công khai, chính xác thì câu chuyện phát hiện ra hợp pháp hay bất hợp pháp không có gì là khó.

Tuy nhiên, những giao dịch chỉ có thông qua hệ thống công nghệ không hợp pháp ở Việt Nam được NHNN xem xét để có phương pháp xử lý thích hợp. Điều mà chúng tôi muốn lưu ý người dân khi tham gia vào các hệ thống thanh toán này là cần bảo vệ thông tin dữ liệu cá nhân của mình, tuân thủ những quy định để đảm bảo quyền lợi của mình khi tham gia. Có thể nói NHNN thường xuyên đã chỉ đạo các NHTM có trách nhiệm đối với khách hàng là nhắn tin, hướng dẫn những vấn đề kẻ gian có thể lợi dụng để làm cho cơ chế thanh toán không an toàn. Rất mong người dân quan tâm và có sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với các TCTD.

Về đầu tư và tiền ảo, đúng là gần đây vấn đề đầu tư vào tiền ảo rộ lên. Từ năm 2012-2013 đã đặt ra câu chuyện này và năm 2014 đã có tinh thần chỉ đạo của Chính phủ rất rõ ràng, xác định tiền ảo là tiền nào. Ví dụ như tiền bitcoin hoặc một số loại tiền khác có phải là tiền pháp lệnh của chúng ta không. Chúng tôi khẳng định không phải đồng tiền pháp lệnh, nó là loại tài sản ảo, tiền ảo được mã hóa, là sản phẩm hiện đại của sự phát triển công nghiệp. Nó không phải phương tiện thanh toán và pháp luật Việt Nam không cho phép thực hiện chức năng của đồng tiền pháp lệnh tại Việt Nam. Chính vì thế, việc sử dụng đồng tiền ảo này làm phương tiện thanh toán hay làm phương tiện chức năng như đồng tiền của chúng ta hiện nay là vi phạm pháp luật. Cơ quan chức năng như NHNN, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính đang phối hợp triển khai thực hiện quyết định của Thủ tướng để làm rõ vấn đề quản lý, cơ sở pháp lý để quản lý việc kinh doanh tiền ảo, tài sản ảo. Tiền ảo này hoàn toàn không phải là tiền điện tử, chính vì thế chúng ta bị nhầm lẫn.

Thiếu tướng Tô Ân Xô, Chánh Văn phòng Bộ Công an trả lời: Liên quan đến vấn đề này, Bộ Công an đã tập trung 3 giải pháp sau:

Bộ Công an kiến nghị Chính phủ giao Bộ Tư pháp chủ trì phối hợp với NHNN Việt Nam, Bộ Tài chính và các bộ, ban, ngành có liên quan nghiên cứu về loại hình đầu tư kinh doanh Forex này, từng bước đưa loại hình đầu tư kinh doanh này vào khuôn khổ, theo nhiệm vụ, chức năng của pháp luật Việt Nam để có thể kiểm soát được.

Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truyền để cảnh báo các nhà đầu tư không bị lừa đảo, lôi kéo vào các hoạt động trá hình như cho vay nặng lãi, kinh doanh đa cấp, nghe tư vấn của người không có trình độ chuyên môn, bằng cấp, chứng chỉ hành nghề.

Thứ ba, các trường hợp cá nhân, tổ chức lợi dụng, sử dụng hình thức đầu tư, kinh doanh, môi giới của những hoạt động lừa đảo, chiếm đoạt tài sản nếu có dấu hiệu vi phạm pháp luật, khi có đầy đủ chứng cứ thì cơ quan công an có thể tiến hành xử lý các cá nhân, tổ chức đó.

Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Đỗ Thắng Hải trả lời: Phát biểu của anh Tú và anh Xô có nói đây là kinh doanh đa cấp, nhưng tôi xin nhắc lại, đây không phải là kinh doanh đa cấp mà đây là hình thức kinh doanh theo phương thức đa cấp.

Theo quy định của pháp luật hiện nay thì kinh doanh đa cấp, hàng hóa phải rất rõ ràng. Tức là đối với sàn Forex hay tiền ảo, không phải là mặt hàng có thể kinh doanh đa cấp mà chúng ta có thể nói đây là mặt hàng cấm trong kinh doanh đa cấp. Chúng ta khẳng định đây là hình thức kinh doanh theo phương thức đa cấp và tôi cũng đồng ý quan điểm như Chánh Văn phòng Bộ Công an nêu là các bộ, ngành cần phải đưa ra những hướng dẫn cụ thể về những quy định rất rõ ràng của pháp luật đối với phương thức kinh doanh này. Về góc độ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, chúng tôi cũng đã có những khuyến cáo không nên tham gia vào những hình thức kinh doanh này. Chúng ta tham gia cũng là vi phạm pháp luật vì đây là hình thức bị cấm. Thứ hai là quyền lợi của người tham gia chắc chắn ảnh hưởng và không có phương thức nào để chúng ta có thể đòi lại tiền mà chúng ta tham gia.

Liên quan đến nguyên liệu thô có sự tăng giá rất cao, trước hết chúng ta thấy rằng nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều loại hình doanh nghiệp, trực tiếp ở đây là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, kể cả công nghiệp chế biến.

Trên thế giới, nguyên liệu thô có chu kỳ trong một thời điểm nào đó sẽ tăng giá và trong thời điểm nào đó lại xuống giá. Đó là việc hết sức bình thường đối với tất cả các loại mặt hàng chứ không riêng với nguyên liệu thô. Về vấn đề này, chúng tôi đã cung cấp thông tin và cũng có cảnh báo đối với các doanh nghiệp và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để họ có thể biết và chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Chắc chắn là nếu giá thành nguyên liệu tăng thì giá thành sản phẩm cũng sẽ tăng và như vậy phải tính toán liệu sản phẩm của mình có bán được và cạnh tranh và mang lại hiệu quả cho chính các doanh nghiệp không. Ngoài ra, cũng cần biết là chúng ta phải chủ động trong việc nhập khẩu các nguyên liệu để có thể mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.

Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng trả lời: Liên quan đến phản ánh có hiện tượng một số dự án nhà ở xã hội đang được môi giới quảng cáo là đóng tiền, "tiền đây chắc là tiền đút" để chắc chắn bốc thăm được suất mua.

Về vấn đề này, tôi xin trả lời như sau, thứ nhất, toàn bộ các quy trình, thủ tục thuê, mua nhà ở xã hội được quy định đầy đủ trong các văn bản quy phạm pháp luật, cụ thể là các nghị định có liên quan. Nội dung cụ thể là về đối tượng được mua, thuê mua nhà ở xã hội được quy định tại Điều 09 của Luật Nhà ở, có 8 đối tượng được mua.

Thứ hai, về quy trình, thủ tục thì được quy định tại Điều 62 của Luật Nhà ở, trong đó quy trình như sau: Chủ dự án sau khi xây dựng xong công trình thì các đối tượng được quyền mua sẽ có đăng ký và sau đó lập danh sách và danh sách này chuyển về Sở Xây dựng để kiểm tra, nếu như đủ điều kiện thì sẽ tiến hành thương lượng, mua bán.

Trong trường hợp số người mua ít hơn số căn hộ bán ra thì họ được quyền lựa chọn. Còn trong trường hợp số người mua nhiều hơn số căn hộ bán thì tiến hành bốc thăm. Khả năng VTV phản ánh trường hợp này là trong quá trình bốc thăm có xảy ra sự không minh bạch.

Trường hợp này có quy định xử lý, chế tài tại Nghị định 139 về quy định xử phạt hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng và kinh doanh bất động sản. Trong trường hợp, nếu có sự không minh bạch trong quá trình bốc thăm thì mặc nhiên được tuyên hủy và coi như giao dịch mua bán không đủ thủ tục pháp lý và người mua có nghĩa vụ trả lại căn hộ cho chủ dự án. Trong trường hợp chủ dự án không thực hiện trách nhiệm này thì chính quyền địa phương, cụ thể là UBND tỉnh, trong quy định tại Nghị định 139, có quyền cưỡng chế, thu hồi căn hộ này và trả lại cho chủ dự án. Phóng viên cũng có thể phản ánh trực tiếp đến UBND tỉnh để xem dự án nào, UBND tỉnh hoàn toàn có thẩm quyền tuyên hủy và thu hồi căn hộ ấy.

2. Theo Nghị quyết của Bộ Chính trị thì sắp tới Chính phủ sẽ giới thiệu Chính phủ mới. Xin cho biết cụ thể hơn thông tin này?

Mới đây có thông tin một số cán bộ công an được khen thưởng vì có thành tích trong vụ án Trịnh Xuân Thanh. Đề nghị Người phát ngôn Bộ Công an nói rõ hơn về vấn đề này.

Tháng 6/2019, Bộ Công an đã khởi tố vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tại Ngân hàng TMCP Nam Á và các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Hoàn Cầu. Tuy nhiên mới đây, công an điều tra đã tuyên bố tạm đình chỉ điều tra vụ án hình sự. Vậy xin hỏi nguyên nhân tạm đình chỉ là gì, và việc đình chỉ này có ảnh hưởng như thế nào đến việc bảo vệ quyền lợi của người tố cáo?

Hai lô vaccine đầu tiên đã về đến Việt Nam vào cuối tháng 2. Xin Bộ Y tế cho biết khi nào bắt đầu tiêm và việc tiêm vaccine sẽ được thực hiện như thế nào tại các địa phương?

Thiếu tướng Tô Ân Xô, Chánh Văn phòng Bộ Công an trả lời: Trịnh Xuân Thanh là mắt xích của vụ án cố ý làm trái quy định của Nhà nước về kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng và tham ô tài sản xảy ra tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và Tổng Công ty CP Xây lắp dầu khí Việt Nam.

Đây là vụ án đặc biệt nghiêm trọng thuộc diện Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống tham nhũng theo dõi chỉ đạo và được dư luận xã hội hết sức quan tâm, theo dõi.

Vào ngày 15/9/2016, cơ quan điều tra của Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố vụ án này và sau đó ngày 9/9 ra 1 quyết định khởi tố bổ sung đối với 2 bị can về các tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng và tham ô tài sản.

Trong quá trình điều tra, cơ quan điều tra đã làm rõ hành vi phạm tội của các bị can trong vụ án và thu hồi số tiền hơn 73 tỷ đồng do các bị can nộp để khắc phục hậu quả và kê biên rất nhiều tài sản gồm bất động sản, ô tô, phong tỏa nhiều tài khoản ngân hàng, cổ phiếu liên quan đến các bị can để phục vụ điều tra, truy tố, xét xử vụ án.

Vụ án đến nay đã được kết luận điều tra, truy tố và được tòa xét xử qua 2 cấp sơ thẩm, phúc thẩm và bản án có hiệu lực thi hành pháp luật. Bị cáo Trịnh Xuân Thanh đã bị tuyên phạt chung thân với 2 tội danh: 14 năm tù về tội "Cố ý làm trái quy định của pháp luật Nhà nước về kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng" và chung thân về tội "Tham ô tài sản". Như vậy vụ án đã được khởi tố, điều tra, xét xử đúng pháp luật, thu hồi tài sản của các bị can gây thất thoát, chiếm đoạt để nộp vào ngân sách Nhà nước, đáp ứng yêu cầu của Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống tham nhũng đề ra.

Có được kết quả trên là thành tích của rất nhiều đơn vị tham gia, tiến hành tố tụng: Công an, Viện Kiểm sát, Tòa án, các cơ quan giám định, đánh giá tài sản. Sau khi xét xử, các cơ quan này đều họp rút kinh nghiệm, đánh giá và tiến hành khen thưởng cá nhân có thành tích trong việc phá vụ án. Điều này là hết sức bình thường nhưng vừa qua, qua một số ảnh, bức hình không rõ xuất xứ do một số cá nhân, tổ chức, thế lực chống đối thêu dệt làm ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh của công an, đất nước, làm cho mọi người hiểu lầm. Việc khen thưởng với những cá nhân tham gia một vụ đại án như thế là điều hoàn toàn bình thường.

Về vụ án tại Tập đoàn Hoàn Cầu, ngày 19/2/2021, cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ban hành quyết định tạm đình chỉ điều tra vụ án nêu trên với 2 lý do.

Thứ nhất, ngày 5/6/2020, cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an có yêu cầu tương trợ tư pháp về hình sự gửi Bộ Tư pháp Hoa Kỳ đề nghị xác minh làm rõ một số nội dung liên quan đến vụ án nhưng đến nay chưa có kết quả.

Thứ hai, đến nay chưa có bản án quyết định công nhận của tòa án về phân chia tài sản thừa kế của bà Trần Thị Hường theo quy định của pháp luật.

Do đó cơ quan công an đã quyết định tạm đình chỉ điều tra vụ án nêu trên và đã thông báo về việc tạm đình chỉ vụ án theo quy định của pháp luật. Còn ảnh hưởng như thế nào vượt ngoài tầm hiểu biết của tôi, xin để các đơn vị liên quan trả lời.

Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường trả lời: Ngày 24/2, lô vaccine đầu tiên của Công ty SK Bioscience Co Limited-Hàn Quốc đã về đến Việt Nam. Hiện nay chúng tôi giao Viện Kiểm định quốc gia của Bộ Y tế kiểm định, cơ bản đã gần xong. Còn 1 phiếu kiểm định nữa là phiếu kiểm định chất lượng của phía Hàn Quốc. Chúng tôi đang hối thúc phía Hàn Quốc sớm chuyển cho chúng tôi kết quả kiểm định của cơ quan này. Hy vọng cuối tuần này, đầu tuần sau, chúng tôi nhận được phiếu kiểm định kết quả chất lượng của lô vaccine này.

Việc tiêm vaccine sẽ được thực hiện theo Nghị quyết 21 của Chính phủ, ưu tiên những đối tượng cần tiêm và đối tượng miễn phí, ngoài các đối tượng ưu tiên thì có các địa bàn ưu tiên và ưu tiên các tỉnh, thành phố có dịch. Trong tỉnh, thành phố sẽ ưu tiên vùng dịch bệnh. Trong trường hợp này, tỉnh Hải Dương sẽ là 1 trong các tỉnh được ưu tiên tiêm trước theo các đối tượng ưu tiên tại Nghị quyết của Chính phủ.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng trả lời: Chúng ta đã biết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng thành công rất rực rỡ.

Sau đó, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII lần thứ nhất đã từng bước kiện toàn các chức danh lãnh đạo của Đảng.

Nếu không có gì thay đổi thì từ ngày 24/3 tới 10/4, kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa XIV sẽ khai mạc. Trong chương trình nghị sự, ngoài các chương trình khác còn có vấn đề kiện toàn các chức danh Nhà nước. Như vậy, việc kiện toàn các chức danh lãnh đạo Nhà nước sau Đại hội Đảng toàn quốc là việc từng bước làm theo quy định của Hiến pháp, pháp luật.

Trong thời điểm này, Bộ Chính trị giao cho Ban Cán sự Đảng Chính phủ xây dựng phương án giới thiệu nhân sự đủ điều kiện, tiêu chuẩn để đảm nhận chức danh lãnh đạo Chính phủ, lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan mà ở đó, các đồng chí Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng không tái cử hoặc có tái cử nhưng thay đổi vị trí công tác.

Tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa XIV có thực hiện kiện toàn các chức danh lãnh đạo Chính phủ, lãnh đạo các bộ ngành, lãnh đạo các cơ quan thuộc Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2021. Như vậy, chỉ bàn đến chỗ nào khuyết, chỗ nào thay đổi. Quyết định là thuộc thẩm quyền của Bộ Chính trị. Sau này sẽ thông tin cụ thể về kết quả của kỳ họp và kết quả sẽ được công bố sau khi được cấp thẩm quyền phê chuẩn.

3. Liên quan đến vaccine, ngày hôm nay, Thủ tướng có yêu cầu trong tuần này phải triển khai ngay việc tiêm vaccine. Xin hỏi Bộ Y tế về việc triển khai tiêm vaccine có bảo đảm hay không? Lộ trình, tiến độ ra sao? Tổng số liều vaccine hiện nay dự kiến sẽ đáp ứng được khoảng bao nhiêu phần trăm các đối tượng được nêu ra trong Nghị quyết Chính phủ vừa ban hành?

Ngoài ra, tuần trước, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long có nói trong năm nay có khả năng bảo đảm đủ vaccine. Vậy nếu bảo đảm đủ vaccine, chúng ta có mở rộng thêm các đối tượng trong Nghị quyết đã ban hành hay không?

Nạp Tiền 188bet mới ban hành văn bản hướng dẫn thu mua, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa ở vùng dịch, trong văn bản có nêu nội dung khi cần thiết chỉ định các cơ quan đầu mối tại địa phương (đặc biệt tại các địa phương đang có dịch) để cấp giấy tờ liên quan theo quy định về phòng, chống dịch. Tại sao Bộ không quy định rõ trường hợp nào là cần thiết và chỉ định? Chúng ta đã thấy bài học ở Hải Dương, việc không rõ quy trình, quy định khiến việc áp dụng ở mỗi nơi không đồng nhất.

Đối với Bộ Giao thông vận tải, Thủ tướng có yêu cầu Bộ ban hành quy chế đảm bảo an toàn phòng chống dịch đối với hoạt động vận tải đi lại, hàng hóa. Bộ đã ban hành chưa? Nếu chưa dự kiến khi nào ban hành?

Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Đỗ Thắng Hải trả lời: Nhiều đại biểu, phóng viên báo chí có thể chưa hiểu rõ. Trong thời gian qua, Chính phủ đã quyết liệt chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương thực hiện nhiều giải pháp nhằm đảm bảo mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch bệnh vừa phát triển kinh tế, xã hội. Đặc biệt khi dịch bệnh diễn biến phức tạp, có chiều hướng xấu tại các tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh,  Ngày 28 tháng 01 năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 05/CT-CP về một số biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19. Theo đó, giao Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được quyết định áp dụng các biện pháp phong tỏa, giãn cách xã hội, căn cứ theo mức độ, nguy cơ với từng khu vực trên địa bàn.

Thực hiện nghiêm, quyết liệt Chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành và địa phương, doanh nghiệp đã bước đầu ngăn chặn sự bùng phát của dịch COVID-19, kịp thời hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, do một số địa phương vì quá chú trọng đến công tác phòng, chống dịch, đã ban hành một số văn bản chưa linh hoạt, chưa phù hợp. Vì vậy, đã gây ra một số khó khăn, vướng mắc trong việc lưu thông hàng hóa, nông sản (nhất là hàng hóa có sản lượng lớn, đã vào vụ thu hoạch) tại một số địa phương vùng đang có dịch và các tỉnh giáp ranh, khiến các thương lái không thể vận chuyển hàng hóa, nông sản đi tiêu thụ, gây ún ứ nông sản, chuỗi cung ứng trong nước và quốc tế bị ảnh hưởng…

Trước khó khăn đó, Nạp Tiền 188bet đã chủ động bám sát chỉ đạo của Chính phủ, đưa ra những khuyến nghị, giải pháp để hỗ trợ tiêu thụ hàng hóa, nông sản cho người dân. Nạp Tiền 188bet đã làm việc trực tiếp với các hệ thống phân phối lớn trong nước, các doanh nghiệp lớn, để hỗ trợ tiêu thụ nông sản, bảo đảm an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh. Như hệ thống phân phối Centra Group, BRG Retail, chuỗi siêu thị Coop Mart… đã hỗ trợ tiêu thụ một lượng lớn các sản phẩm, trong đó có nông sản.

Chúng tôi đã làm việc với Bộ NN&PTNT và các đơn vị, địa phương để bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, loại bỏ tâm lý e dè của người tiêu dùng đối với hàng hóa, nông sản, thực phẩm có nguồn gốc, xuất xứ từ vùng đang có dịch.

Ngày 21/2/2021, Nạp Tiền 188bet đã có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc tháo gỡ khó khăn cho lưu thông hàng hóa và thúc đẩy tiêu thụ nông sản do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, trong đó nêu rõ, nguyên nhân chính khiến nông sản bị ách tắc do các thương lái không thể vận chuyển nông sản theo quy định phòng chống dịch tại nhiều địa phương giáp với tỉnh Hải Dương (ngoài thẩm quyền của Nạp Tiền 188bet ) đồng thời đề xuất, kiến nghị Thủ tướng Chính phủ một số giải pháp tháo gỡ.

Để nhanh chóng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong vận chuyển, lưu thông, phân phối hàng hóa từ vùng dịch đi tiêu thụ, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng, chống dịch COVID -19 (Thông báo số 31/TB-VPCP ngày 25 tháng 02 năm 2021 của Văn phòng Chính phủ về việc hướng dẫn thu mua, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, nông sản của các địa phương đang có dịch) giao Nạp Tiền 188bet chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Y tế ban hành hướng dẫn thu mua, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, nông sản vùng đang có dịch, Nạp Tiền 188bet đã nhanh chóng triển khai xây dựng, xin ý kiến các Bộ, ngành và địa phương (ngày 01 tháng 3 năm 2021, Nạp Tiền 188bet đã tổ chức họp xin ý kiến Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thành phố Hải Phòng, tỉnh Hải Dương và một số doanh nghiệp phân phối lớn để hoàn thiện văn bản hướng dẫn), ngay sau khi xin ý kiến tại cuộc họp nêu trên, Nạp Tiền 188bet đã tiếp thu, hoàn thiện và ban hành Văn bản (Công văn số 1083/BCT-TTTN ngày 01 tháng 3 năm 2021 về việc hướng dẫn thu mua, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, nông sản vùng đang có dịch).

Vấn đề khi cần thiết, các UBND tỉnh, thành phố chỉ định cơ quan đầu mối tại địa phương (đặc biệt tại các địa phương đang có dịch) cấp giấy tờ liên quan theo quy định về phòng, chống dịch thì căn cứ vào đâu. Ở các địa phương đều có các cơ quan chuyên môn liên quan như y tế, nông nghiệp (sản xuất), công thương (phân phối lưu thông), giao thông vận tải (vận chuyển hàng hóa) và Thủ tướng cũng giao Bộ GTVT cần ban hành sớm quy chế.

Còn nếu địa phương thấy không cần chỉ định bất cứ đầu mối nào mà hoạt động hiệu quả thì địa phương hoàn toàn có quyền chủ động không thành lập đầu mối. Tuy nhiên thấy một doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đến thu mua sản phẩm trong vùng dịch mà gặp đến 3,4 đầu mối thì địa phương có quyền chủ động chỉ định một đầu mối, có thể là một sở, ban ngành nào đó, thậm chí là Ban chỉ đạo phòng chống COVID-19 của tỉnh, hoặc là một tổ liên ngành có nhiều đại diện của các cơ quan để tháo gỡ khó khăn cho người muốn thu mua, hỗ trợ họ khi gặp khó khăn và hỗ trợ cho người nông dân, người sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Địa phương có quyền chủ động và được giao thẩm quyền quyết định thành lập đầu mối.

Ngoài ra, hiện đã đến mùa thu hoạch nông sản các loại với sản lượng lớn, trong khi nhu cầu tiêu dùng lại giảm đi do ảnh hưởng của dịch bệnh. Cung tăng, cầu giảm, chắc chắn xảy ra dư thừa. Vậy nên việc hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nông sản không chỉ cần thực hiện đối với vùng có dịch, mà cả các địa phương không có dịch, tuy nhiên trên hết phải đảm bảo các quy định về phòng chống dịch bệnh.

Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường trả lời: Về lộ trình và tiến độ tiêm, hiện nay, chúng ta có 117.600 liều. Cuối tháng 4, vaccine sẽ về tiếp, chúng ta sẽ có nhiều hơn, với khoảng 1 triệu liều này, chúng ta sẽ tiếp tục tiêm. Ngoài ra còn khoảng mấy triệu liều nữa và có đến đâu tiêm đến đấy. Bộ Y tế đã chuẩn bị sẵn sàng về cơ sở vật chất, nhân lực, dây chuyền lạnh để tiêm khi vaccine về.

Khi vaccine có đủ thì có mở rộng đối tượng không? Trong Nghị quyết 21 có nội dung khuyến khích các tổ chức, cá nhân có điều kiện tiêm, tức là tiêm cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu. Nghị quyết 21 cũng quy định các đối tượng được ưu tiên trong danh mục và đối tượng miễn phí.

Vì vậy khi có đủ vaccine, chúng ta hoàn toàn có thể mở rộng tất cả đối tượng có nhu cầu. Đây cũng là khuyến khích của Bộ Y tế để chúng ta có đủ số lượng người tiêm và có miễn dịch cộng đồng.

Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Nhật trả lời: Về quy chế hướng dẫn bảo đảm an toàn lưu thông trong phòng chống dịch, về vận chuyển hàng hóa trong 5 lĩnh vực khi có dịch COVID-19 xảy ra, Bộ GTVT đã triển khai quyết liệt Chỉ thị 11 và Chỉ thị 84 của Thủ tướng Chính phủ để bảo đảm phòng chống dịch, bảo đảm vận chuyển hàng hóa, bảo đảm an toàn phát triển kinh tế nói chung.

Sau khi xảy ra dịch ở Hải Dương, vận chuyển hàng hóa, bà con đi lại khó khăn, ban đầu do nặng về chống dịch nên chưa chủ động. Sau đó, Thủ tướng đã giao cho Bộ GTVT ban hành quy định hướng dẫn bảo đảm an toàn lưu thông trong phòng chống dịch.

Do quy định này liên quan nhiều đến Bộ Y tế, hiện nay chúng tôi đang phối hợp với Bộ Y tế để ra quy chế hướng dẫn và sẽ cố gắng hoàn thành sớm.

4. Xin được hỏi Người phát ngôn của Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc (UBTVQH) cho biết kỳ họp Quốc hội cuối cùng của khóa XIV diễn ra vào tháng 3 này sẽ kiện toàn các chức danh lãnh đạo trong bộ máy Nhà nước, xin hỏi việc kiện toàn các chức danh Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ có được thực hiện như tiền lệ ở khóa XIII hay không?

Từ chuyên viên trong chưa đầy 5 năm, bà Trần Huyền Trang, 31 tuổi tại Vĩnh Phúc đã được bổ nhiệm làm Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc. Việc này đang gây nhiều ý kiến trong dư luận. Bộ trưởng, Chủ nhiệm đánh giá như thế nào về trường hợp này? Quy trình bổ nhiệm có đúng quy định hay không?

Xin hỏi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, gói hỗ trợ phục hồi kinh tế thứ 2 đã được nghiên cứu đến đâu? Xin hỏi Bộ Tài chính, nhiều doanh nghiệp kiến nghị được miễn giảm thuế, phí thay vì giãn, hoãn thuế do ảnh hưởng của dịch, Bộ có nghiên cứu đến đề nghị này hay không?

Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng trả lời: Tại phiên họp thứ 53 của UBTVQH cũng đã thông báo có chương trình kiện toàn một số chức danh Nhà nước tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV. Khi cấp có thẩm quyền có thông tin chính thức, Bộ Nội vụ sẽ cung cấp cho cơ quan báo chí.

Trên cơ sở các quy định của pháp luật về công tác cán bộ, thời gian qua, dư luận rất quan tâm đến các trường hợp là cán bộ trẻ. Bộ Nội vụ cũng đã trao đổi với Giám đốc Sở Nội vụ Vĩnh Phúc. Sau Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đã có chương trình làm việc toàn khóa, trong đó có nội dung kiện toàn nhân sự trong nhiệm kỳ này và cho nhiệm kỳ sau. Theo các quy định của Đảng, công tác nhân sự có sự tham gia cấp ủy, cơ cấu độ tuổi, giới tính. Tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành kế hoạch vào đầu tháng 2/2021 triển khai công tác cán bộ và dự kiến làm đợt tập trung 10-15 đồng chí, trong đó cán bộ trẻ có 8 đồng chí nên trường hợp của bà Trần Huyền Trang không phải là trường hợp cá biệt.

Về phía Bộ Nội vụ, Bộ cũng đã yêu cầu các vụ liên quan báo cáo Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân có văn bản gửi UBND tỉnh Vĩnh Phúc báo cáo chính thức về việc này và tinh thần chung là phải theo quy định của pháp luật.

Cụ thể về thẩm quyền bổ nhiệm, thực hiện theo Quy định 105-QĐ/TW của Bộ Chính trị về phân cấp quản lý cán bộ và bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử; Nghị định 24/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Về điều kiện, theo chức năng, nhiệm vụ, vị trí việc làm của Sở.

Về tiêu chuẩn, theo Quy định số 89-QĐ/TW ngày 4/8/2017 của Bộ Chính trị về khung tiêu chuẩn chức danh, định hướng khung tiêu chí đánh giá cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp.

Về quy trình thủ tục, theo Quy định 105-QĐ/TW của Bộ Chính trị; Nghị định 138/2020/NĐ-CP của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.

Còn cụ thể trường hợp trên, khi có báo cáo của UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Bộ Nội vụ sẽ thông tin cho báo chí.

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương trả lời: Đây là nhiệm vụ Chính phủ giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1/2021, trong đó giao Bộ KH&ĐT phối hợp với Nạp Tiền 188bet , Bộ Tài chính, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục nghiên cứu các giải pháp, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người dân bị tác động bởi dịch COVID-19.

Bộ KH&ĐT đã có những báo cáo sơ bộ trước khi trình Chính phủ, trong đó khẳng định do tác động của dịch bệnh, doanh nghiệp và người dân tiếp tục gặp phải một số khó khăn, việc tiếp tục nghiên cứu các giải pháp hỗ trợ là cần thiết.

Trong công tác phòng chống dịch, các giải pháp về giãn cách xã hội, phong tỏa cũng sẽ làm ảnh hưởng đến giao thương, giao dịch về mặt kinh tế. Đầu năm 2021, tác động này rất khác so với năm 2020, do các nước trên thế giới và ở Việt Nam đồng loạt áp dụng chính sách phong tỏa để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh, làm ảnh hưởng đến nguồn cung trên thị trường toàn cầu.

Năm 2021, các giải pháp về phòng chống COVID-19 đã có sự thay đổi, cập nhật và tiến bộ hơn. Đặc biệt là Việt Nam đã có những điều chỉnh rất phù hợp với tình hình, gắn với mục tiêu kép vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế-xã hội. Đối tượng bị tác động trong xã hội cũng có sự thay đổi so với thời điểm trước đây, thị trường trong nước dần được khôi phục.

Các đối tượng bị ảnh hưởng nặng đã thu hẹp lại (gồm ngành du lịch và các dịch vụ phục vụ du lịch như lữ hành, khách sạn, lưu trú, ăn uống… Ngoài ra có một số doanh nghiệp vận tải, trong đó có vận tải hàng không). Trên cơ sở đó, Bộ KH&ĐT đã phát hành công văn gửi các bộ, ngành liên quan để nghiên cứu, trong đó có lưu ý một số nội dung, nhất là đánh giá tác động của dịch bệnh đối với các hoạt động thuộc từng lĩnh vực; đánh giá các giải pháp sao cho đúng, cho trúng; rà soát các đối tượng để chính sách đi đúng chỗ, khả thi; nguồn lực ở đâu và thực hiện như thế nào.

Về mặt tiến độ, trên cơ sở ý kiến của các bộ, ngành liên quan, Bộ KH&ĐT sẽ tổng hợp, nghiên cứu, có tham khảo ý kiến các chuyên gia kinh tế trước khi báo cáo Chính phủ.

Thứ trưởng Bộ Tài chính Tạ Anh Tuấn trả lời: Năm 2020, trước ảnh hưởng của dịch bệnh, để thực hiện mục tiêu kép, Bộ Tài chính đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành trình Chính phủ thực hiện nhiều chính sách tài khóa, trong đó có các chính sách về thuế, phí như gia hạn, miễn, giảm các loại thuế để hỗ trợ các doanh nghiệp.

Cụ thể, năm 2020, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 5 nghị định, 1 quyết định của Thủ tướng Chính phủ, trình Chính phủ để trình Quốc hội, UBTVQH ban hành 2 nghị quyết của Quốc hội, 2 nghị quyết của UBTVQH. Đồng thời, theo thẩm quyền, Bộ Tài chính đã sửa đổi 31 thông tư về thuế, phí, lệ phí theo hướng gia hạn, miễn giảm các mức thu của nhiều khoản thuế, phí, lệ phí có hiệu lực đến hết năm 2020.

Cuối năm 2020, trước tình hình dịch COVID-19 có những diễn biến phức tạp, Bộ Tài chính đã chủ động đề xuất gia hạn và điều chỉnh giảm mức thu của 29 loại thuế, phí, lệ phí với mức giảm từ 50% đến 100% đến hết ngày 30/6/2021, đồng thời cũng đã trình UBTVQH tiếp tục giảm 30% thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay trong năm 2021 để hỗ trợ các doanh nghiệp trong lĩnh vực hàng không.

Trong năm 2021, Bộ Tài chính cũng đã ban hành Thông tư 12/2021/TT-BTC quy định mức thu, khai, nộp phí sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt để giảm 50% phí sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Bộ cũng trình Chính phủ cho phép tính vào chi phí khấu trừ của doanh nghiệp đối với các chi phí ủng hộ, hỗ trợ theo hoạt động phòng chống dịch COVID-19 để xác định thuế thu nhập doanh nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay, Bộ đang chủ động tổng kết, đánh giá việc thực hiện các giải pháp đã ban hành trong thời gian vừa qua để tiếp tục có những đề xuất, báo cáo cấp có thẩm quyền các giải pháp về thuế, phí, chính sách tài khóa để thực hiện mục tiêu kép của Chính phủ, đảm bảo các cân đối vĩ mô của nền kinh tế.

5. Về việc hoàn vé máy bay của các hãng hàng không, vừa qua nhiều người dân do dịch COVID đã không thể về quê ăn Tết, Cục Hàng không Việt Nam đã có văn bản yêu cầu các hãng hàng không đổi hoặc hoàn vé cho khách. Tuy nhiên, một số hãng hàng không đã đưa ra các chính sách khác nhau như đổi vé trong 6 tháng, đổi vé thành voucher nhưng khách hàng gặp rất nhiều khó khăn trong việc hoàn vé, đổi vé. Xin hỏi Bộ GTVT và Nạp Tiền 188bet có nắm được việc thay đổi chính sách hoàn vé này của các hãng không?

Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Nhật trả lời: Về việc mua và hoàn, trả vé của các hãng hàng không đảm bảo quyền lợi của người dân, đây là hợp đồng dân sự giữa hãng hàng không với hành khách đã được quy định rõ trong các loại vé được hoàn trả hay không hoàn trả. Cơ quan quản lý Nhà nước không quản lý việc này mà chỉ quản lý về giá vé trần của các hãng hàng không đưa ra.

Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch COVID-19 xảy ra, Bộ GTVT đã chỉ đạo Cục Hàng không Việt Nam và Cục đã có nhiều văn bản chỉ đạo các hãng hàng không phải hoàn, trả vé cho người dân theo đúng quy định của hạng vé mà khách đã mua.

Qua phản ánh của nhà báo vừa rồi, chúng tôi sẽ tiếp tục yêu cầu Cục Hàng không rà soát tất cả các trường hợp hoàn, trả vé vừa qua.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website