Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Đồng bằng sông Cửu Long: Thích ứng để phát triển bền vững

Cà Mau sụt lún, Cần Thơ ngập lụt, Vĩnh Long sạt lở… Chưa bao giờ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long lại bị ảnh hưởng nặng nề do biến đổi khí hậu đến như vậy. Trước tình trạng này, các địa phương đã và đang chủ động phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành để tìm ra các giải pháp thích ứng nhằm biến nguy thành cơ, giúp vùng Đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững.

 hội phát triển. Nổi bật trong số đó là mô hình chuyển đổi từ lúa - tôm sang tôm thâm canh tại tỉnh Kiên Giang mang lại lợi nhuận cao.

Ông Mai Văn Phúc (ngụ tại ấp 13, xã Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Thuận, Kiên Giang), cho biết, với 3 vụ tôm thâm canh trong năm, gia đình ông đạt lợi nhuận hơn 300 triệu đồng, cao hơn 10 lần so với mô hình cũ. Tại tỉnh Trà Vinh, ngành Nông nghiệp đã giúp nông dân chuyển đổi việc trồng lúa tại một số vùng đất bị nhiễm phèn, xâm nhập mặn ven sông Tiền sang trồng cây lác, làm nguyên liệu phát triển nghề dệt chiếu tại địa phương. Bà Nguyễn Thị Lệ, Chủ tịch UBND xã Đức Mỹ (huyện Càng Long, Trà Vinh), cho biết, người trồng cây lác có lãi từ 140 triệu đến 160 triệu đồng/năm…

Về định hướng phát triển mang tính chiến lược, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ngân hàng Thế giới đã tổ chức phiên tham vấn lần thứ 18 (phiên cuối cùng) về “Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050”, trước khi trình Thủ tướng Chính phủ xét duyệt vào tháng 12-2020.

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, bản quy hoạch này có quy mô lớn nhất từ trước đến nay, thể hiện quyết tâm chính trị của cả trung ương và địa phương trong việc phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long, với 5 quan điểm lớn, trong đó nêu rõ phát triển bền vững trên cả 3 trụ cột kinh tế - xã hội - môi trường, lấy yếu tố “con người” làm trung tâm, lấy “thích ứng” với biến đổi khí hậu làm cách thức phát triển; thúc đẩy đổi mới, sáng tạo nhằm biến thách thức thành cơ hội; thay đổi mô hình phát triển theo hướng tập trung nguồn lực để tạo các “quả đấm thép” cho sự phát triển của vùng Đồng bằng sông Cửu Long...

Nhận định về cơ hội phát triển của vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian tới, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nói: “Nước mặn, nước lợ, nước ngọt đều là tài nguyên để phát triển nông nghiệp; biến đổi khí hậu khiến chúng ta chuyển sang phát triển năng lượng tái tạo… Chủ động thích ứng, Đồng bằng sông Cửu Long có thể tự tạo cơ hội phát triển bền vững cho chính mình”.

 

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website