Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Phát triển năng lượng bền vững và bảo vệ môi trường tại Việt Nam

Là chủ đề của Hội thảo quốc tế do Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) tổ chức ngày 29/11, tại Hà Nội, nhằm đưa ra các mục tiêu, giải pháp chiến lược để đảm bảo an ninh năng lượng bền vững và giải quyết các vấn đề môi trường ngày càng tốt hơn.

Tham dự Hội thảo có đại diện Văn phòng Chính phủ, đại diện Nạp Tiền 188bet , đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và các doanh nghiệp trong ngành năng lượng.

Tại Hội thảo, ông Trần Viết Ngãi - Chủ tịch VEA cho biết, với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội như hiện nay, nhu cầu năng lượng ngày càng tăng cao, ngành năng lượng đòi hỏi phải đi trước một bước và phát triển bền vững. Tới năm 2020, cả nước cần khoảng 60.000 MW công suất điện, năm 2030 là 129.000 MW. Như vậy, Việt Nam cần có thêm khoảng 6.000 - 7.000 MW mỗi năm.

“Cần xác định tỷ lệ công suất từng nguồn điện, cơ cấu thật hợp lý, đảm bảo cân bằng cung cấp điện ổn định, bền vững. Theo chúng tôi, sau 2030, trong tổng công suất nguồn điện Việt Nam, tỷ trọng nhiệt điện than nên chiếm 60%, thủy điện 20%, điện khí (có LNG) 30%, năng lượng tái tạo 20% (trong đó có 30% dự phòng)” - Chủ tịch VEA nói.

Tuy nhiên, việc đảm bảo an ninh năng lượng cho đất nước trong thời gian tới sẽ gặp nhiều khó khăn, thách thức. Thực tế, từ năm 2015, Việt Nam đã chuyển từ xuất khẩu sang nhập khẩu năng lượng. Trong cơ cấu năng lượng sơ cấp, tỷ lệ nhập khẩu năng lượng tăng ở mức 20% năm 2020 sẽ tăng đến mức 50% từ năm 2030.

Xét về lâu dài, việc hạn chế về nguồn năng lượng sơ cấp trong nước sẽ dẫn đến bị phụ thuộc ngày càng cao vào năng lượng nhập khẩu.

Đại diện TKV cho biết, nhu cầu than trong nước tăng cao, tới năm 2035 đạt mức 150 triệu tấn/năm, trong khi đó, sản xuất trong nước thời gian tới dự kiến chỉ đạt từ 42 - 50 triệu tấn/năm. Thực tế hiện nay, ngành Than mới chỉ sản xuất đạt khoảng 38 triệu tấn/năm.

Trong khi đó, nhu cầu than ngày càng cao, vượt xa khả năng cung cấp của ngành Than. Đặc biệt là nhiệt điện, theo tính toán, nhu cầu than cho phát điện năm 2020 là 60 triệu tấn, năm 2035 lên tới 127 triệu tấn. Do đó, việc nhập khẩu than là tất yếu.

Tại Hội thảo, nhiều ý kiến cho rằng, với vai trò lớn của nhiệt điện than trong hệ thống điện Việt Nam, cần thực hiện các giải pháp đảm bảo than cho phát điện như: Tìm đối tác lâu dài, đầu tư hạ tầng nhập than… Chính phủ cần làm rõ và giao trách nhiệm đầu mối nhập khẩu than để cung cấp cho sản xuất điện.

Phát biểu tại Hội thảo, Phó Tổng giám đốc EVN Nguyễn Tài Anh cho rằng, cần nắm rõ hiện trạng ngành năng lượng để đưa ra các giải pháp phù hợp. Trước nhu cầu điện ngày càng tăng tại Việt Nam, cần chú trọng việc tuyên truyền tiết kiệm điện, thực hiện các chương trình quản lý phụ tải…, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng.

Với nhiệt điện than – nguồn điện chiếm tỷ trọng lớn trong hệ thống điện, vấn đề môi trường cần được chú trọng hơn nữa. Hiện nay, các công nghệ tiên tiến đã cho phép xử lý các chất thải nhà máy nhiệt điện để bảo vệ môi trường.

Tại Hội thảo, các đại biểu đồng tình, cần tập trung xử lý tro xỉ, tro bay của các nhà máy nhiệt điện than để tái sử dụng làm vật liệu xây dựng, ứng dụng công nghệ để khử các khí NOx, SOx,… Với ngành Than, cần đảm bảo môi trường trong công tác đào hầm, vận chuyển, sang tuyển, kho bãi…

Hội thảo cũng đưa ra thảo luận về giá năng lượng tại Việt Nam chưa thu hút được nhà đầu tư trong và ngoài nước, trong khi nhu cầu vốn cho phát triển ngành năng lượng lại rất lớn. Đặc biệt, các yêu cầu về bảo vệ môi trường ngày càng chặt chẽ và khắt khe hơn…, tạo nhiều áp lực đến việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.

Để đạt được các mục tiêu đã đề ra trong Quy hoạch điện VII hiệu chỉnh, các Bộ, ngành, các Tập đoàn năng lượng cần rà soát lại và khắc phục các dự án điện chậm tiến độ. Đồng thời, cần có cơ chế giá phù hợp để thu hút các nhà đầu tư.

Các đại biểu cũng có ý kiến, cần đẩy mạnh sử dụng năng lượng tái tạo tại Việt Nam. Tuy nhiên, để kết nối điện gió, điện mặt trời công suất lớn vào hệ thống điện quốc gia thì phải có hệ thống lưu điện ESS hoặc nguồn điện khí LNG, xây dựng các nhà máy thủy điện tích năng để đảm bảo tần số, điện áp, phụ tải cho hệ thống. Lưu ý phương thức điều độ quản lý vận hành hợp lý giữa nguồn điện tái tạo và điện truyền thống. Đồng thời, cần triển khai ứng dụng cách mạng công nghiệp 4.0 trong ngành năng lượng để đảm bảo phát triển bền vững.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website