Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Chuyển đổi năng lượng nhằm thúc đẩy hành động chống biến đổi khí hậu và tăng trưởng kinh tế bền vững

Hiện nay, biến đổi khí hậu đã tác động tiêu cực lên nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên đặc thù, Việt Nam là đất nước dễ bị tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu, với những biểu hiện, như: lũ lụt bất thường, hạn hán, nước biển dâng, hiện tượng thời tiết cực đoan, nhiệt độ tăng cao... những điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam. 

Hiện nay, biến đổi khí hậu đã tác động tiêu cực lên nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên đặc thù, Việt Nam là đất nước dễ bị tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu, với những biểu hiện, như: lũ lụt bất thường, hạn hán, nước biển dâng, hiện tượng thời tiết cực đoan, nhiệt độ tăng cao... những điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam.

Ngay sau COP26, Việt Nam đã chủ động, tích cực triển khai các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện các cam kết của mình tại Hội nghị. Chính phủ Việt Nam đã thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26. Đồng thời, thông qua một loạt văn bản quan trọng như: Đề án về những nhiệm vụ, giải pháp triển khai kết quả COP26, Chiến lược quốc gia về Biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050, Kế hoạch hành động giảm phát thải khí mê-tan đến năm 2030, Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các-bon và khí mê-tan của ngành giao thông vận tải. Về lĩnh vực năng lượng, Chính phủ Việt Nam đang tiếp tục hoàn thiện dự thảo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) theo hướng khai thác tối đa và hợp lý nguồn tài nguyên năng lượng sơ cấp trong nước cho sản xuất điện như nguồn khí tự nhiên, năng lượng tái tạo; giảm tối đa các nhà máy nhiệt điện than, không phát triển thêm nhà máy nhiệt điện than mới sau năm 2030.  

Trong chuyến thăm tới Việt Nam vừa qua, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 26 của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP26), ông Alok Sharma đã nhấn mạnh, quá trình chuyển đổi năng lượng sạch, công bằng không chỉ thúc đẩy hành động vì khí hậu mà còn giúp tạo ra nhiều việc làm mới, tăng trưởng kinh tế, không khí sạch và một tương lai thịnh vượng, bền vững. Đây là chuyến thăm lần thứ 3 tới Việt Nam của Chủ tịch COP26 nhằm thúc đẩy các cuộc thảo luận về Chương trình Đối tác Chuyển dịch Năng lượng công bằng. Đồng thời, cũng thể hiện sự coi trọng trong quan hệ hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực Năng lượng. Chương trình đối tác Chuyển dịch Năng lượng công bằng là một thỏa thuận chính trị dài hạn giữa Chính phủ Việt Nam và Nhóm Đối tác Quốc tế (IPG) của các quốc gia, bao gồm Vương quốc Anh, các thành viên Liên minh Châu Âu, Pháp, Đức, Nhật Bản và Mỹ dự kiến sẽ được ký kết. 

Đây được xem như một cơ hội cho Việt Nam trong việc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch năng lượng khỏi điện than nhằm thực hiện mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050. Việt Nam là quốc gia có tiềm năng về năng lượng tái tạo lớn với các nguồn năng lượng như mặt trời, gió và sinh khối. Chính vì vậy, việc chuyển dịch sang nền kinh tế năng lượng sạch không chỉ giúp giảm nhẹ các vấn đề môi trường, mà còn mở ra tiềm năng cho những công việc trình độ cao trong một ngành công nghiệp đang phát triển. Dự kiến, Chương trình đối tác Chuyển dịch Năng lượng công bằng khi được triển khai sẽ đưa ra các kế hoạch rõ ràng, nhằm mang lại một tiến trình chuyển dịch năng lượng công bằng và phát triển đầu tư vào năng lượng sạch tại Việt Nam.

Bên cạnh đó, các Bộ ngành cũng rất tích cực trong việc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng. Cụ thể, Bộ Tài nguyên và Môi trường đang triển khai rà soát, cập nhật Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) của Việt Nam, đảm bảo việc đóng góp về giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu của Việt Nam phù hợp với Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050. Theo đó, nội dung NDC của năm 2022 sẽ bám sát các nội dung trong bản NDC đã được cập nhật vào năm 2020, bổ sung thêm các hành động để thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26; tính toán cụ thể các cam kết của Việt Nam đến 2030 trên cơ sở các mục tiêu của Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050. Đồng thời, tập trung xây dựng NDC cập nhật và sẽ gửi Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC) trước Hội nghị COP 27.

Góp phần trong tiến trình chuyển đổi năng lượng của Việt Nam, Nạp Tiền 188bet đã xây dựng dự thảo Quy hoạch điện VIII trình Chính phủ Việt Nam, theo đó định hướng phát triển là đảm bảo vững chắc an ninh năng lượng quốc gia trong đó ưu tiên phát triển năng lượng sạch, bền vững gắn với bảo vệ môi trường sinh thái. Đồng thời, khuyến khích và tạo điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế đặc biệt là khu vực tư nhân tham gia phát triển năng lượng. Cho đến nay, Nạp Tiền 188bet đã hoàn thiện Quy hoạch điện VIII với nguyên tắc: Phát triển đồng bộ nguồn và lưới điện; Ưu tiên sử dụng hết lượng khí khai thác trong nước có thể cung cấp được cho sản xuất điện để tăng tính tự chủ trong sản xuất điện, chuyển dần sang đốt kèm nhiên liệu hydrogen khi công nghệ này được chứng thực… Đồng thời, đẩy mạnh phát triển các nguồn điện sử dụng năng lượng tái tạo với giá thành hợp lý gắn với bảo đảm an toàn vận hành hệ thống điện và tính kinh tế chung của hệ thống điện. Ưu tiên phát triển các nguồn năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời, điện gió ngoài khơi theo phương thức tự cung tự cấp, tiêu thụ tại chỗ, đảm bảo cân đối vùng miền và dự phòng từng miền ở mức độ hợp lý, không phát điện lên lưới quốc gia.


Tác giả: Linh Lê

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website