Phát triển khoa học và công nghệ ngành Công Thương trong bối cảnh toàn cầu hóa
Trong tiến trình phát triển kinh tế thế giới, khoa học và công nghệ luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng xuất lao động và hiệu quả sản xuất và hiển nhiên trong bối cảnh toàn cầu hóa, lĩnh vực này cũng chịu những ảnh hưởng không nhỏ, nhất là ở các nước đang phát triển như Việt Nam.
Đảng và Nhà nước ta đã xác định khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu trong chính sách phát triển quốc gia. Tuy nhiên để sự phát triển này đi đúng lộ trình và xu thế của thế giới cần phải nhận diện rõ những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với lĩnh vực này.
Toàn cầu hóa tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực khoa học và công nghệ, đặc biệt là sự đầu tư của các nước tiên tiến có nền khoa học và công nghệ phát triển cao như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo. Sự tham gia liên doanh, liên kết trong hoạt động khoa học và công nghệ với các đối tác nước ngoài giúp cho các nhà khoa học và công nghệ Việt Nam có cơ hội tiếp cận với khoa học và công nghệ cao mà qua đó từng bước thu hẹp khoảng cách về kiến thức, kỹ năng nghiên cứu phát triển cũng như nâng cao năng lực sáng tạo khoa học-công nghệ của cá nhân và nền khoa học và công nghệ trong nước. Các chương trình hợp tác đào tạo nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao, có khả năng tiếp nhận, chuyển giao và ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới sẽ góp phần nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ những người làm khoa học hiện có và phát triển đội ngũ các nhà khoa học công nghệ trẻ kế tục sự nghiệp phát triển nền khoa học và công nghệ quốc gia ngày càng hiện đại hơn.
Thời gian qua, Nạp Tiền 188bet luôn xác định khoa học và công nghệ góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở phạm vi quốc gia, ngành và doanh nghiệp (DN). Ở tầm vĩ mô, sự phát triển của khoa học và công nghệ có tác động quyết định đối với tăng trưởng dài hạn và chất lượng tăng trưởng thông qua tác động đến tổng cung và tổng cầu. Sản phẩm khoa học và công nghệ đóng góp trực tiếp vào GDP. khoa học và công nghệ tạo điều kiện cho quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ. Ở phạm vi doanh nghiệp, khoa học và công nghệ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm và của doanh nghiệp. Một quốc gia có tiềm lực khoa học và công nghệ là quốc gia có sức cạnh tranh quốc tế cao.
Trong giai đoạn vừa qua, khoa học và công nghệ đã đóng góp quan trọng trong quá trình phát triển của ngành Công Thương. Hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng đổi mới công nghệ, đổi mới sáng tạo trong các doanh nghiệp ngành Công Thương, đặc biệt đối với các doanh nghiệp chế biến, chế tạo liên tục phát triển và đã có những chuyển biến tích cực đáng ghi nhận. Các sản phẩm của Việt Nam không chỉ cơ bản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà đã vươn ra thị trường thế giới. Nhiều mặt hàng xuất khẩu của nước ta đã có vị trí cao trong xếp hạng thành tích xuất khẩu của thế giới.
Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia với nền công nghiệp có năng lực cạnh tranh toàn cầu (CIP) ở mức khá cao, thuộc vào nhóm các quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp trung bình cao. Chính sách khoa học và công nghệ cùng nhiều hoạt động hỗ trợ của nhà nước và Nạp Tiền 188bet là yếu tố thúc đẩy những đóng góp có ý nghĩa của khoa học và công nghệ cho phát triển của ngành, lĩnh vực cũng như từng doanh nghiệp, đặc biệt trong những năm gần đây.
Theo kết quả thống kê, giai đoạn 2010 - 2018, đóng góp của tăng năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) trong tăng trưởng VA (giá trị gia tăng) của một số ngành công nghiệp chủ lực có xu hướng tăng: Năm 2010, mức đóng góp của tăng TFP là 44,74%, đến năm 2018, con số này đã lên mức 50,99%, cao hơn mức đóng góp của TFP của toàn nền kinh tế, trong đó, đóng góp của tiến bộ công nghệ vào tăng trưởng năng suất lao động của các ngành công nghiệp chủ lực là 105,8%.
Tỷ lệ doanh nghiệp ngành Công Thương tham gia hoạt động đổi mới công nghệ ngày càng cao. Báo cáo của Ngân hàng Thế giới cho thấy, các doanh nghiệp Việt Nam đã chi khoảng 1,6% doanh thu hàng năm cho R&D. Nhiều tập đoàn, doanh nghiệp đã thành lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ để đẩy mạnh các hoạt động khoa học và công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Cuộc CMCN 4.0 đang và sẽ có những tác động hết sức mạnh mẽ tới nền sản xuất của mỗi quốc gia, đặc biệt, do đại dịch Covid-19, quá trình ứng dụng các công nghệ mới, thực hiện chuyển đổi số trong các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội đang diễn ra với tốc độ nhanh. Tận dụng những thành tựu từ cuộc CMCN 4.0, thúc đẩy mạnh mẽ khoa học và công nghệ và đổi mới sáng tạo với trọng tâm là các doanh nghiệp, chính là yếu tố nền tảng, giải pháp có tính căn cơ để ngành Công Thương thực hiện tái cơ cấu một cách triệt để trong giai đoạn 2021 - 2030, khai thác tối đa, tận dụng tốt nhất cơ hội đến từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.