Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Hiệu quả ứng dụng các đề tài, dự án khoa học và công nghệ trong ngành Công Thương

Trong giai đoạn vừa qua, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh là động lực then chốt để phát triển bền vững cho các khối ngành sản xuất của ngành Công Thương. 

Các hoạt động khoa học và công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học và công nghệ đã được áp dụng thành công vào các lĩnh vực sản xuất và kinh doanh của ngành, góp phần đáp ứng nhu cầu trong nước, nâng cao tỷ lệ nội địa hoá trong chế tạo thiết bị, giảm nhập siêu, nâng cao năng suất, giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, đem lại hiệu quả kinh tế cho ngành. Các thành tựu đó đã được ghi nhận bằng các giải thưởng cao quý về khoa học và công nghệ như: Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng nhà nước, Giải thưởng VIFOTEC.

Tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức khoa học và công nghệ, nhằm phát triển  mạnh mẽ thị trường khoa học và công nghệ phù hợp với cách mạng công nghiệp

Trong quá trình triển khai các nhiệm vụ khoa học công nghệ theo định hướng ứng dụng vào sản xuất, Nạp Tiền 188bet đã chỉ đạo các tổ chức khoa học và công nghệ, doanh nghiệp phối hợp triển khai và sử dụng hiệu quả kinh phí từ nguồn khoa học và công nghệ cấp Bộ, các chương trình, đề án quốc gia Chính phủ giao cho Nạp Tiền 188bet chủ trì, kinh phí từ quỹ phát triển khoa học công nghệ của doanh nghiệp. Điều này, một mặt góp phần tăng cường năng lực cho các tổ chức khoa học và công nghệ của Bộ trong việc cung cấp các dịch vụ, công nghệ cho các doanh nghiệp trong ngành, đồng thời, đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học và công nghệ vào trong hoạt động sản xuất, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Để đáp ứng yêu cầu của hoạt động sản xuất, kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp đã chủ động đầu tư, đổi mới công nghệ, đưa những công nghệ hiện đại vào trong quá trình sản xuất. Thực trạng ứng dụng công nghệ tự động hóa, công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành sản xuất, kinh doanh khá đa dạng ở các ngành, lĩnh vực khác nhau. Tại một số Tập đoàn, Tổng Công ty, một số ngành như điện lực, dầu khí, bia – rượu – nước giải khát... có mức độ ứng dụng công nghệ tiên tiến ở mức cao, nhiều công nghệ từ cuộc CMCN 4.0 đã được ứng dụng, triển khai.

Cụ thể, Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) đã ứng dụng một số phần mềm đem lại hiệu quả cao như: Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP), hoàn thành triển khai đến đơn vị cấp 3, đang triển khai đến đơn vị cấp 4; hệ thống quản lý đầu tư, xây dựng cơ bản, hệ thống quản lý đấu thầu; hệ thống quản lý khách hàng CMIS, hệ thống quản lý kỹ thuật và vận hành nhà máy điện đã được triển khai ở các nhà máy điện, các Tổng công ty phát điện …

Để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, tự động hóa trong hoạt động sản xuất, Tập đoàn TKV đã xây dựng và triển khai Chương trình hành động đẩy mạnh ứng dụng tự động hóa vào sản xuất quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh với trọng tâm là thực hiện một số dự án tiêu biểu trong từng lĩnh vực theo hướng chuyển giao công nghệ, nhập khẩu các hệ thống, các thiết bị kĩ thuật hiện đại đi cùng với nghiên cứu chế tạo, nội địa hóa các sản phẩm thiết bị phù hợp với điều kiện môi trường làm việc của ngành than...

Nhiều địa phương cũng nhân rộng việc ứng dụng các đề tài, dự án khoa học và công nghệ vào trong sản xuất. Với định hướng gắn nghiên cứu với thực tiễn, từ năm 2008 đến nay, tỉnh Hà Nam đã triển khai thành công gần 100 đề tài, dự án khoa học và công nghệ; nhiều dự án đã ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ mới vào sản xuất và đời sống, mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần thiết thực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế của tỉnh theo hướng tích cực, hiệu quả. Kết quả các đề tài, dự án đã có 76 quy trình kỹ thuật mới được chuyển giao; nhiều giống cây trồng hiệu quả cao đã được ứng dụng vào thực tế sản xuất của tỉnh, xây dựng được nhiều mô hình sản xuất mới; đào tạo, chuyển giao kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi tiên tiến cho nhiều cán bộ chuyên môn...

Giai đoạn 2017- 2025, tỉnh Quảng Trị cũng ban hành nhiều chính sách hỗ trợ ứng dụng, nhân rộng các kết quả khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh nhằm tiếp tục góp phần thúc đẩy mạnh mẽ việc đưa các tiến bộ khoa học và công nghệ, mô hình, dự án ứng dụng công nghệ cao trong phát triển nông nghiệp, công nghiệp vào triển khai ứng dụng, nhân rộng để phục vụ sản xuất và đời sống. Chính sách hỗ trợ việc ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ cao để tạo sự chuyển biến về năng suất, chất lượng và nâng cao hiệu quả trong sản xuất và kinh doanh; từng bước tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp; doanh nghiệp đổi mới, sáng tạo; làm cho khoa học và công nghệ là động lực quan trọng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa trên thị trường trong và ngoài nước, tạo ngành nghề mới, xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ và bảo vệ môi trường.


Tác giả: An Hạ

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website