Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Đổi mới công nghệ, chuyển đổi số và đa dạng chuỗi cung ứng

Đây là chủ đề của Hội thảo chuyên đề 3  được diễn ra trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ tư “Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập kinh tế sâu rộng trong tình hình mới”, do Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Ban Cán sự Đảng Chính phủ và UBND TPHCM tổ chức diễn ra vào sáng ngày 5/6. Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Nguyễn Sinh Nhật Tân phát biểu tại Hội thảo.

Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet  Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, ở góc độ sản xuất công nghiệp, CMCN 4.0 làm thay đổi tư duy, cách thức sản xuất và tổ chức lại các chuỗi sản xuất - giá trị của các Tập đoàn đa quốc gia và các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên quy mô toàn cầu. Với một nền kinh tế có độ mở ngày càng cao, Việt Nam không tránh khỏi tác động của CMCN 4.0 đến các lĩnh vực chủ chốt của nền kinh tế, trong đó có các hoạt động đầu tư, kinh doanh và sản xuất công nghiệp.

Bên cạnh đó, tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 trên phạm vi toàn cầu từ cuối năm 2019 tới nay cũng đã làm thay đổi nền kinh tế thế giới nói chung và các nền kinh tế của từng quốc gia nói riêng qua nhiều khía cạnh. Phản ứng phòng dịch của nhiều Chính phủ các quốc gia đã làm gián đoạn sản xuất, chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy và suy giảm nhu cầu tiêu dùng. Điều này đã buộc các doanh nghiệp phải tổ chức lại chuỗi cung ứng, đổi mới cách thức sản xuất, kinh doanh cho phù hợp với tình hình mới thông qua việc ứng dụng các thành tựu vượt bậc của công nghệ số.

Đối với Việt Nam, những thay đổi trong cách thức vận hành của nền kinh tế và thị trường toàn cầu dưới tác động của CMCN 4.0 và đại dịch Covid-19 đã mang lại cả thách thức và cơ hội cho ngành Công Thương Việt Nam. Tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng đã thúc đẩy quá trình dịch chuyển đầu tư nhằm đa dạng hóa chuỗi cung ứng, giảm phụ thuộc vào nguồn cung từ nước ngoài và đẩy nhanh quá trình đổi mới, ứng dụng công nghệ cao và chuyển đổi số đối với các hoạt động sản xuất và kinh doanh của cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp trong nước.

Theo Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân, trong bối cảnh đó Việt Nam đã ban hành và đẩy mạnh triển khai thực hiện Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, đồng thời thúc đẩy các hoạt động chuyển đổi số và đa dạng hóa chuỗi cung ứng, tập trung phát triển các ngành công nghiệp nền tảng, công nghiệp hỗ trợ nhằm nâng cao nội lực nền kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất và sẵn sàng đón nhận làn sóng đầu tư mới.

Cũng tại hội thảo, ông Nguyễn Đức Hiển - Phó trưởng Ban kinh tế Trung ương cho rằng, Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát triển mới trong bối cảnh thế giới có nhiều biến chuyển khó lường và khó dự báo, sự cạnh tranh giữa các nước lớn cùng với tác động mạnh mẽ của cuộc CMCN 4.0, tác động của các cuộc xung đột vũ trang, chiến tranh thương mại đã làm cho vấn đề tự cường trong phát triển được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết.

“Yêu cầu đặt ra trong thời gian tới là phải xây dựng nền kinh tế phát triển năng động, nhanh và bền vững, độc lập, tự chủ trên cơ sở khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo gắn với nâng cao hiệu quả trong hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế. Trong đó, độc lập, tự chủ của nền kinh tế cần được xây dựng trên cơ sở cân bằng và củng cố nội lực, đồng thời phát huy, tận dụng được những cơ hội từ bên ngoài mang tới”, ông Nguyễn Đức Hiển nhấn mạnh.

Theo ông Hiển, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số sẽ giúp thúc đẩy xây dựng và phát triển nền kinh tế sáng tạo, tăng trưởng dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo; đa dạng hóa chuỗi cung ứng chính là chìa khóa để xây dựng chuỗi cung ứng bền vững, có khả năng thích ứng cao trước những biến động lớn của kinh tế thế giới và khu vực, đảm bảo ổn định hoạt động sản xuất, tham gia hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Hội thảo chuyên đề “Đổi mới công nghệ, chuyển đổi số và đa dạng hóa chuỗi cung ứng” diễn ra trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 4, đã thu hút sự quan tâm, thảo luận của 200 đại biểu là lãnh đạo Bộ, ngành, đại sứ quán, hiệp hội và các doanh nghiệp, tổ chức trong, ngoài nước.

Tại hội thảo chuyên đề 3, các tham luận chính tập trung bàn về các vấn đề đáp ứng yêu cầu xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng như: sự phát triển của chuỗi giá trị vượt ra ngoài phạm vi hoạt động sản xuất; định hướng và giải pháp tăng cường khả năng thích ứng của chuỗi cung ứng Việt Nam; kinh nghiệm về ổn định và đa dạng hóa chuỗi cung ứng; chuyển đổi số và chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế; trọng tâm định hướng phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030; bài học kinh nghiệm thực tiễn ở doanh nghiệp sản suất nông nghiệp Việt Nam về đổi mới công nghệ, chuyển đổi số và đa dạng hóa chuỗi cung ứng…


Tác giả: An Đông

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website