Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Giải pháp nhằm tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chỉ thị 49-CT/TW ngày 21/02/2005 của Ban Bí thư về xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Ngay khi Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21/02/2005 về “Xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Ban cán sự đảng Nạp Tiền 188bet đã xác định việc xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững là mục tiêu, trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và của toàn dân, đòi hỏi mỗi người, mỗi gia đình, từng cấp, từng ngành, từng đoàn thể, tổ chức xã hội cùng nhau phấn đấu không ngừng để nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình góp phần cho sự phát triển, phồn vinh của xã hội.

Ban Cán sự đảng Bộ đã phối hợp với Đảng uỷ Bộ lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy Đảng trực thuộc trong Đảng bộ tổ chức phổ biến, quán triệt Chỉ thị số 49-CT/TW đến toàn thể đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức trong Bộ. Trong đó, đã chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện Chỉ thị số 49-CT/TW, Thông báo Kết luận số 26-TB/TW, ngày 09/5/2011 của Ban Bí thư về việc sơ kết Chỉ thị số 49-CT/TW theo chức năng quản lý nhà nước của Bộ trong nội bộ Bộ, gắn việc thực hiện Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030… coi đây là nhiệm vụ thường xuyên trong công tác xây dựng Đảng của Ban Cán sự đảng và Đảng ủy Bộ.

Việc phổ biến, quán triệt Chỉ thị số 49-CT/TW được thực hiện bằng nhiều hình thức phong phú nhằm tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong Bộ. Phát huy vai trò, trách nhiệm của các tổ chức chính trị - xã hội trong Bộ, đặc biệt là tổ chức Công đoàn trong việc phổ biến, quán triệt và phát động các phong trào thi đua xây dựng gia đình văn hóa… phù hợp với nhu cầu của đoàn viên và yêu cầu của phát triển gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

Từ những chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác gia đình, Ban Cán sự đảng phối hợp Đảng ủy Nạp Tiền 188bet , Công đoàn Công Thương Việt Nam đã kịp thời ban hành các văn bản phổ biến, hướng dẫn để chỉ đạo, quán triệt, triển khai thực hiện trong toàn ngành Công Thương. Hàng năm, Nạp Tiền 188bet , tổ chức Công đoàn các cấp, Đoàn Thanh niên Bộ đều ban hành các văn bản hướng dẫn hoạt động tập trung vào những vấn đề trọng tâm: Nhận thức về vị trí, vai trò của gia đình đối với sự phát triển bền vững; lãnh đạo, chỉ đạo công tác gia đình; công tác giáo dục đời sống gia đình; phát triển kinh tế hộ gia đình; xây dựng gia đình văn hóa; hoạt động của ban chỉ đạo công tác gia đình; triển khai chiến lược và chương trình mục tiêu về công tác gia đình. Rất nhiều hoạt động đã được triển khai như: Tháng hành động vì trẻ em (01/6 và 30/6); văn bản hướng dẫn triển khai Luật Trẻ em năm 2017; chương trình “Vì trái tim và nụ cười trẻ thơ” giai đoạn 2014-2018; tuyên truyền chính sách lao động nữ và nuôi con bằng sữa mẹ; triển khai chương trình nuôi con bằng sữa mẹ tại nơi làm việc cho nữ cán bộ công chức, viên chức và người lao động (CBCCVC&NLĐ).  

Ngày Gia đình Việt Nam (28/6) được Bộ tổ chức gắn với kế hoạch triển khai thực hiện chiến lược phát triển gia đình Việt Nam và chương trình hành động quốc gia, phòng chống bạo lực gia đình đến năm 2020. Xác định vai trò quan trọng của người phụ nữ trong gia đình Công đoàn Bộ tổ chức các hoạt động nhân các ngày quốc tế phụ nữ (08/3); ngày phụ nữ Việt Nam (20/10) cùng với việc hướng dẫn các đơn vị sơ kết, tổng kết các phong trào thi đua: Phong trào “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”, “Lao động sáng tạo” nhằm động viên và tôn vinh các cán bộ nữ tiêu biểu của Bộ.

Các hoạt động biểu dương gia đình CBCCVC&NLĐ tiêu biểu; khen thưởng con cán bộ, công chức, viên chức trong Bộ có thành tích trong học tập, đạt các giải trong các kỳ thi cấp quận, thành phố, Quốc gia được tổ chức thường xuyên. Các cấp công đoàn thuộc Bộ đã phối hợp cùng đơn vị chuyên môn, Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ cùng cấp tổ chức tuyên truyền về bình đẳng giới, gia đình, chuẩn mực người phụ nữ Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; về các Luật và các chế độ chính sách như: Luật Hôn nhân gia đình, Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em (nay là Luật Trẻ em), Pháp lệnh dân số (nay là Luật Dân số) và các chế độ chính sách liên quan đến lao động nữ, trẻ em,…

Những nội dung này đã được tổ chức, thực hiện với nhiều hình thức đa dạng, phong phú như: Tổ chức mít tinh kỷ niệm, hội nghị, tọa đàm, sinh hoạt câu lạc bộ, hội thảo, hội thi (về kiến thức pháp luật và gia đình; Gia đình hạnh phúc; Gia đình hiếu học; kiến thức pháp luật về dân số, gia đình và trẻ em; chìa khóa hạnh phúc gia đình; Nữ công gia chánh; Ngày hội gia đình,…). Đặc biệt, các đơn vị đã tổ chức Hội thi nấu ăn với chủ đề “Mâm cơm gia đình”, “Nam giới vào bếp thay chị em”, “Bữa cơm gia đình ấm áp yêu thương”… và tại cấp ngành đã tổ chức 02 Hội thi nấu ăn với chủ đề “Mâm cỗ truyền thống gia đình Việt”, “Nâng cao chất lượng bữa ăn ca cho người lao động đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm” thu hút được sự tham gia đông đảo các đoàn viên công đoàn, đặc biệt là sự tham gia của nam công nhân viên chức người lao động đến từ hơn 100 đơn vị trực thuộc tham gia hội thi.

Việc tổ chức các hoạt động trên nhằm tăng cường công tác giáo dục đời sống gia đình, cung cấp tới gia đình CBCCVC&NLĐ các kiến thức, kỹ năng sống, như: Kỹ năng làm cha mẹ, kỹ năng ứng xử giữa các thành viên trong gia đình với nhau và với cộng đồng nhằm thực hiện có hiệu quả các chính sách, chương trình, mục tiêu quốc gia và của Ngành về công tác gia đình và trẻ em, đồng thời thể hiện sự đãi ngộ, tri ân của các đơn vị đối với những đóng góp của CBCCVC&NLĐ cho sự phát triển của đơn vị và tạo môi trường cho gia đình CBCCVC&NLĐ, mỗi cán bộ, đoàn viên, người lao động hiểu biết lẫn nhau. Các cuộc thi là sân chơi giao lưu, học hỏi kinh nghiệm và truyền tải thông điệp gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp trong mỗi gia đình công nhân viên  chức người lao động trong toàn ngành Công Thương.

Bên cạnh đó, các cấp công đoàn đã vận động CBCCVC&NLĐ tham gia xây dựng “Gia đình không có người thân mắc tệ nạn xã hội và nhiễm HIV/AIDS”, “không có người vi phạm pháp luật”, “Khu dân cư không có người phạm tội”; nhân rộng các mô hình gia đình CBCCVC&NLĐ vượt khó vươn lên làm làm kinh tế giỏi, gia đình hiếu học, gia đình nhiều thế hệ chung sống mẫu mực, chăm sóc người cao tuổi, bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em,…Đó là những kết quả đáng ghi nhận sau 15 năm thực hiện Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21/02/2005 của Ban Bí thư “về xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của ngành Công Thương.

Để tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chỉ thị 49-CT/TW ngày 21/02/2005 của Ban Bí thư “về xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, trong thời gian tới, Ban cán sự đảng Nạp Tiền 188bet xác định cần làm tốt một số nhiệm vụ sau:

Thứ nhất, tiếp tục phổ biến, quán triệt cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức trong Bộ nắm vững mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp mà Chỉ thị, Thông báo kết luận của Ban Bí thư và Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Chính phủ đã đề ra để thống nhất triển khai thực hiện theo chức năng quản lý nhà nước của Bộ và trong nội bộ Bộ. Chú trọng bổ sung vào chương trình, kế hoạch hằng năm của Bộ cũng như của từng đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ nhưng nội dung, chỉ tiêu về xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Coi đây là nhiệm vụ thường xuyên của các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền và đoàn thể trong Bộ.

Thứ hai, đẩy mạnh triển khai thực hiện Chiến lược gia đình Việt Nam, gắn với các cuộc vận động, phong trào thi đua như: "Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người"; “Nâng cao trách nhiệm cá nhân đối với bản thân, gia đình và xã hội”; “Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh”; “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”… Phát huy vai trò, trách nhiệm của các tổ chức đoàn thể trong Bộ trong thực hiện, động viên, khuyến khích công chức, viên chức trong Bộ xây dựng mô hình “gia đình hiếu học”, “gia đình trẻ hạnh phúc”, “gia đình nhiều thế hệ chung sống mẫu mực”; hiếu thảo với cha mẹ, ông bà và chăm sóc, giáo dục con cái chăm ngoan.

Thứ ba, quan tâm nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức không chỉ ở cơ quan, đơn vị mà trong cuộc sống gia đình để có chia sẻ, động viên, giúp đỡ kịp thời. Kiên quyết đấu tranh chống lối sống thực dụng, cơ hội, vị kỷ, bất hiếu, thiếu trách nhiệm với gia đình. Tăng cường tổ chức các hoạt động có ý nghĩa thiết thực nhân Ngày Quốc tế hạnh phúc, Ngày Gia đình Việt Nam, Ngày Quốc tế phòng chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em…; đồng thời, tăng cường bồi dưỡng công tác giáo dục gia đình cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, nhất là công chức trẻ.

Thứ tư, tăng cường sự phối hợp giữa các cấp ủy Đảng, các cơ quan đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ và các tổ chức đoàn thể trong thực hiện Chỉ thị. Đề cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu và trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ chủ chốt trong xây dựng và phát huy giá trị truyền thống gia đình Việt Nam.

Thứ năm, chú trọng công tác kiểm tra, giám sát và sơ kết, đánh giá việc thực hiện; biểu dương, khen thưởng những tổ chức, cá nhân thực hiện tốt, xử lý kịp thời những trường hợp vi phạm đạo đức cán bộ, đảng viên. Thực hiện nghiêm túc Quy định số 213-QĐ/TW, ngày 02/01/2020 của Bộ Chính trị về trách nhiệm của đảng viên đang công tác thường xuyên giữ mối liên hệ với tổ chức đảng và nhân dân nơi cư trú.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website