Nhiều giải pháp hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam và hàng Việt Nam
Cụ thể, Chương trình đã hỗ trợ đào tạo, tư vấn kỹ năng cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất, kinh doanh.... Theo đó, đã có khoảng 100 lớp hỗ trợ đào tạo, tư vấn được tổ chức cho khoảng 7.000 học viên bao gồm nhiều thành phần, tầng lớp đến từ các doanh nghiệp (chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa), hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh Việt…
Để tăng tính hiệu quả cho các lớp đào tạo, ngày 15 tháng 4 năm 2016, Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet đã phê duyệt Quyết định số 1469a/QĐ-BCT về việc Ban hành Chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng bán hàng Việt cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất, kinh doanh Việt.... nhằm trong Nhóm chương trình hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam và hàng Việt Nam thuộc Danh mục của Đề án giai đoạn 2014-2020.
Chương trình đưa ra các mục tiêu xây dựng khung chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuẩn làm cơ sở tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức và kỹ năng cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh Việt Nam.
Đồng thời xác định các nội dung trọng tâm cần đào tạo, bồi dưỡng nhằm trau dồi, bổ sung, cập nhật những kiến thức, kỹ năng cần thiết; trong đó chú trọng đến đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng cho các đơn vị trên trong lĩnh vực bán hàng, phân phối, xây dựng thương hiệu, kết nối cung cầu, kinh doanh có điều kiện đối với hàng hóa Việt Nam.
Ngoài ra, chương trình cũng xác định phải kết hợp giữa lý thuyết với thực hành trong đào tạo, bồi dưỡng. Trong đó, việc thực hành được thực hiện thông qua các tình huống giải quyết tại lớp học và thông qua hoạt động đi khảo sát thực tế tại các chợ, hệ thống siêu thị, cửa hàng kinh doanh, trung tâm thương mại, doanh nghiệp…
Các khóa học đã giúp các học viên nắm được những kiến thức cơ bản như: kiến thức về hàng hóa Việt, về hoạt động kết nối cung - cầu hàng Việt, xây dựng và phát triển thương hiệu hàng hóa và hàng hóa kinh doanh có điều kiện.
Ngoài ra, học viên còn hiểu và biết vận dụng hơn các kỹ năng bán hàng như: kỹ năng trưng bày, bảo quản hàng hóa nội địa; kỹ năng giao tiếp với khách hàng; kỹ năng đàm phán, thương lượng; kỹ năng dự báo; kỹ năng lập kế hoạch; kỹ năng nắm bắt tâm lý, điều chỉnh hành vi của khách hàng; kỹ năng tìm kiếm nguồn hàng…. Qua đó, giúp học viên có thể vận dụng được kiến thức, kỹ năng trong hoạt động bán hàng, phân phối hàng hóa, kết nối cung - cầu…
Kết thúc khóa đào tạo, các học viên cũng được cấp chứng chỉ hoặc làm bài trắc nghiệm để củng cố kiến thức và đề xuất nội dung học cho các khóa tiếp theo.
Bên cạnh đó, với xu thế Việt Nam hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, doanh nghiệp Việt Nam muốn đứng vững và phát triển tại “sân nhà” đặt ra đòi hỏi phải nâng cao năng lực cạnh tranh. Vì thế, trong bối cảnh mới, các khóa đào tạo đã cập nhật cho các học viên thông tin về cơ hội, thách thức hiện nay khi Việt Nam tham gia Tổ chức thương mại thế giới (WTO), ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA), Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định EVFTA,...; cập nhật những thông tin, kiến thức về kỹ năng bán hàng trong thời đại công nghiệp 4.0 nắm bắt nhu cầu và khai thác khách hàng, đàm phán thương mại và những quy định pháp luật trong kinh doanh; về xây dựng và phát triển thương hiệu hàng hóa Việt Nam, trong đó, chú trọng về quy trình trong xây dựng thương hiệu và quản lý tài sản thương hiệu….
Theo Vụ Thị trường Trong nước, Nạp Tiền 188bet , những thông tin, kiến thức, kỹ năng được chọn lọc, thiết thực, các lớp đào tạo đã đáp ứng được nhu cầu cơ bản của các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh trong việc vận dụng được kiến thức, kỹ năng trong hoạt động bán hàng, phân phối hàng hóa, kết nối cung - cầu, xây dựng thương hiệu vào quá trình sản xuất, kinh doanh của đơn vị mình. …để phát triển sản xuất, kinh doanh bền vững; phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam.
Với những kết quả đã đạt được trong thời gian qua, tại Hội nghị Tổng kết Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2014 – 2020 được tổ chức mới đây, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước Trần Duy Đông cho rằng, để tiếp tục triển khai hiệu quả cuộc vận động trong giai đoạn tiếp theo, cần bổ sung thêm các cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp trong nước tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ, phát triển công nghiệp hỗ trợ, mở rộng kênh phân phối hàng Việt thuận tiện, linh hoạt.
Bên cạnh đó, bố trí đủ kinh phí từ ngân sách trung ương để hỗ trợ tiếp tục triển khai các nhiệm vụ thuộc Đề án; Các Bộ, ban ngành tiếp tục phối hợp, tăng cường triển khai Đề án, lồng ghép các chương trình của Đề án vào nhiệm vụ thường xuyên của đơn vị; UBND, Ban chỉ đạo thực hiện Đề án tại các tỉnh, thành phố cần xây dựng Kế hoạch, giải pháp đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, khai thác và phát triển thị trường trong nước.