Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Lan rộng các sản phẩm thuộc Chương trình OCOP

Khởi nguồn từ một tỉnh Quảng Ninh, các sản phẩm thuộc Chương trình OCOP đến nay đã lan rộng tới nhiều địa phương khác trên cả nước, thông qua loạt chương trình xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu để có mặt tại hệ thống phân phối hiện đại và các chợ truyền thống.

Chiều 31/8, tại Cung Quy hoạch, Hội chợ và Triển lãm tỉnh, Sở Công Thương Quảng Ninh phối hợp với Vụ thị trường trong nước (Nạp Tiền 188bet ), Ban xây dựng Nông thôn mới và Sở Du lịch tổ chức Hội nghị kết nối tiêu thụ sản phẩm, với chủ đề tăng cường hoạt động liên kết trong chuỗi cung ứng hàng Việt Nam, hỗ trợ gắn kết bền vững giữa doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp phân phối. 

Hội nghị kết nối cung cầu Quảng Ninh 2019
Hội nghị kết nối tiêu thụ sản phẩm trong khuôn khổ Hội chợ OCOP khu vực phía Bắc tại tỉnh Quảng Ninh năm 2019

Phát biểu tại hội nghị, bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước (Nạp Tiền 188bet ) cho biết, qua 10 năm thực hiện Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, Nạp Tiền 188bet đã tích cực phối hợp với các Bộ ngành và địa phương triển khai hoạt động xúc tiến thương mại và kết nối cung cầu để đẩy mạnh hỗ trợ phát triển thị trường trong nước cho hàng hóa Việt Nam cũng như mở rộng thị trường ra quốc tế.

Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Nạp Tiền 188bet
)
Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước khẳng định kết nối cung cầu là một trong những giải pháp quan trọng thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ hàng Việt

Theo thống kê, hơn 1000 cuộc kết nối cung cầu đã được các Sở Công Thương tổ chức, cùng với đó trong khuôn khổ  gắn với , đã tổ chức 60 cuộc kết nối  cung cầu quy mô vùng và quốc gia, hàng ngàn hợp đồng được tiêu thụ, góp phần thúc đẩy tỷ lệ hàng Việt trong hệ thống phân phối hiện đại lên hơn 90% và tại các chợ truyền thống lên hơn 60%.

" hàng Việt Nam đã trở thành một trong những giải pháp quan trọng để thu hút đầu tư, phát triển đồng bộ các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, du lịch, qua đó hỗ trợ sản xuất hàng hóa, phát triển thị trường trong nước và xuất khẩu", bà Lê Việt Nga nhấn mạnh.

Hội nghị kết nối tiêu thụ sản phẩm Quảng Ninh
Hội nghị kết nối tiêu thụ sản phẩm trong khuôn khổ Hội chợ OCOP khu vực phía Bắc tại tỉnh Quảng Ninh năm 2019

Thực hiện Đề án nhiệm vụ Mỗi xã, phường một sản phẩm của Nạp Tiền 188bet do Bộ trưởng Trần Tuấn Anh phê duyệt, năm 2019 có 12 địa phương như Lào Cai, Sơn La, Bắc Kạn, Hải Dương, Quảng Bình,… đã được lựa chọn hỗ trợ xây dựng điểm giới thiệu và điểm bán hàng OCOP với tổng mức kinh phí hỗ trợ cho mỗi điểm là 200 triệu đồng/năm.

Cùng với đó, các hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu cho các điểm giới thiệu và bán hàng OCOP cũng sẽ được triển khai vào những tháng cuối năm 2019.

Ông Phạm Quang Thái - Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Quảng Ninh
Ông Phạm Quang Thái - Phó Giám đốc Sở Công Thương Quảng Ninh cho biết tỉnh luôn chú trọng đa dạng hóa các hình thức phát triển thị trường, đẩy mạnh kết nối giao thương

Theo ông Phạm Quang Thái - Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Quảng Ninh, hưởng ứng Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, với mục tiêu tăng cường hơn nữa các hoạt động liên kết vùng miền, trao đổi hợp tác cung ứng tiêu thụ hàng hóa dịch vụ, trong thời gian qua, Quảng Ninh đã triển khai nhiều chương trình hợp tác xúc tiến thương mại, kết nối giao thương với các tỉnh, thành phố trên cả nước.

Thông qua việc đa dạng hóa các hình thức phát triển thị trường, những sản phẩm đặc trưng của Quảng Ninh không chỉ được quảng bá, tiêu thụ tại các kênh phân phối truyền thống, mà còn có mặt tại các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng thực phẩm sạch, sàn thương mại điện tử với 17 mã hàng của 13 sản phẩm nông nghiệp được sản xuất trong tỉnh.

Hội chợ OCOP khu vực phía Bắc tại tỉnh Quảng Ninh năm 2019
Hội chợ OCOP khu vực phía Bắc tại tỉnh Quảng Ninh năm 2019

Là địa phương đi đầu xây dựng triển khai Chương trình OCOP, đến nay, Quảng Ninh đã có 148 đơn vị tham gia với 402 sản phẩm OCOP, phát triển các kênh tiêu thụ truyền thống và hiện đại.

Qua 6 năm triển khai, Quảng Ninh đã huy động trên 500 tỷ đồng để phát triển sản xuất thuộc Chương trình OCOP, mang lại hiệu quả rõ rệt, tạo việc làm mới, tăng thu nhập, phát triển sản xuất bền vững.

Các sản phẩm OCOP Quảng Ninh được đánh giá cao về chất lượng, mang đặc trưng của tỉnh nói riêng và của các sản phẩm thương hiệu Việt Nam nói chung.

Tính riêng năm 2018, tổng doanh số bán hàng OCOP của tỉnh đạt 311 tỷ đồng, tạo trên 2.600 việc làm, thu nhập của người dân khu vực nông thôn cải thiện từ 10 triệu đồng/người (năm 2010) lên 38,5 triệu đồng/người (năm 2018).

Trong thời gian tới, lãnh đạo Quảng Ninh cho biết, sẽ tiếp tục tập trung nghiên cứu ban hành chính sách riêng đồng bộ cho Chương trình OCOP từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm, đồng thời tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, truyền thông trên nhiều phương tiện để tạo hiệu ứng lan tỏa cho Chương trình và sản phẩm OCOP.

Bên cạnh đó, Quảng Ninh cũng sẽ thúc đẩy phát triển sản phẩm quy mô lớn để đáp ứng sản lượng và chất lượng sản phẩm, trong đó lưu ý hỗ trợ tiêu chuẩn hóa sản phẩm, bảo hộ sở hữu trí tuệ và quản lý nhãn hiệu OCOP Quảng Ninh nhằm xây dựng OCOP trở thành thương hiệu mạnh của tỉnh.

Góp phần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm OCOP, đại diện một số hệ thống phân phối lớn như  (thuộc ) hay  cũng cam kết sẽ tiếp tục hỗ trợ nhà sản xuất, tăng cường hoạt động xúc tiến tại điểm bán để các sản phẩm OCOP được quảng bá rộng rãi đến người tiêu dùng.

Các đại biểu thăm quan sản phẩm OCOP từ các tỉnh được trưng bày tại Hội nghị
Các đại biểu thăm quan sản phẩm OCOP từ các tỉnh được trưng bày tại Hội nghị

Tại Hội nghị cũng đã diễn ra Lễ ký kết giữa đại diện Sở Công Thương các tỉnh cùng doanh nghiệp phân phối, nhà hàng, khách sạn và các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh nhằm thúc đẩy kết nối, tăng cường sản xuất và tiêu thụ sản phẩm OCOP Quảng Ninh.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website