Xuất khẩu cả năm tăng 14%: Dự kiến khả thi
Tồn kho liên tục giảm nhanh
Thứ trưởng Lê Dương Quang chủ trì họp báo |
Sản xuất công nghiệp tháng 9 đạt mức tăng trưởng khá hơn các tháng trước. So với tháng 9 năm 2012, chỉ số sản xuất công nghiệp toàn ngành tăng 5,6% (trong đó: tháng 9 so với tháng 8 tăng 0,5%). Tính chung 9 tháng, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 5,4%, đây là mức tăng trưởng cao hơn so với cùng kỳ của năm 2012 (9 tháng năm 2012 so với 9 tháng năm 2011 tăng 4,8%).
Về tiêu thụ sản phẩm, tính đến hết tháng 8 năm 2013, chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến chế tạo tăng 10,1% so với cùng kỳ (cùng kỳ năm 2012 tăng 5,7% so với năm 2011), trong đó tiêu thụ tăng cao ở những nhóm hàng như: sản xuất hàng may sẵn, sản xuất da và sản phẩm có liên quan, sản xuất giày dép, sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic, sản xuất thiết bị điện, xe có động cơ... tăng trưởng trên 20%.
Đáng chú ý, chỉ số tồn kho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đã giảm dần qua các tháng, thời điểm 01 tháng 01 năm 2013, tăng 21,5%, thời điểm 01 tháng 6 năm 2013 tăng 9,7%, đến thời điểm 01 tháng 9 năm 2013 tăng còn 9,3% so với cùng kỳ năm trước. Tính từ thời điểm tồn kho từ đầu năm đến nay, chỉ số tồn kho đã giảm được 12,2 điểm phần trăm.
Đánh giá chung về sản xuất công nghiệp 9 tháng năm 2013, đại diện Nạp Tiền 188bet cho biết: Sản xuất công nghiệp 9 tháng năm 2013 có tăng trưởng và tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng của cùng kỳ năm 2012 có thể thấy sản xuất có dấu hiệu của sự phục hồi.
Xuất khẩu cả năm tăng 14%: Dự kiến khả thi
Tổng kim ngạch xuất khẩu (KNXK) 9 tháng ước đạt 96,46 tỉ USD (bằng 76,5% mục tiêu kế hoạch), tăng 15,7% so với cùng kỳ năm 2012 (tương đương với 13,08 tỷ USD); trong đó, xuất khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) ước đạt hơn 58,44 tỷ USD, tăng 27%; xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước đạt 32,5 tỷ USD tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, tổng kim ngạch nhập khẩu (KNNK) hàng hoá 9 tháng ước đạt 96,58 tỷ USD, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm 2012. Kim ngạch nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt 55 tỷ USD, tăng 24,8% chiếm tỷ trọng 56,4% tổng KNNK cả nước; Kim ngạch nhập khẩu của các doanh nghiệp 100% vốn trong nước đạt 42 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 43,6% tổng KNNK cả nước, tăng 5,3% so với cùng kỳ năm 2012.
Nhìn chung, 9 tháng năm 2013, xuất khẩu ước đạt khoảng 76,6% kế hoạch năm 2013 (126,1 tỷ USD). Khối các doanh nghiệp FDI vẫn tiếp tục duy trì vị trí dẫn đầu trong việc tạo giá trị xuất khẩu, tỷ trọng ngày càng tăng, xuất khẩu của khối FDI (không kể dầu thô) 9 tháng năm 2012 chiếm tỷ trọng 55,2%, 9 tháng năm 2013 chiếm tỷ trọng 60,5%. Đáng lưu ý là hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam 9 tháng năm 2013 có tốc độ tăng xuất khẩu cao hơn tốc độ tăng nhập khẩu. Với mục tiêu kế hoạch KNXK tăng 10% thì cả năm phải đạt 126,1 tỷ USD. Nếu không có yếu tố đột biến khả năng xuất khẩu cả năm sẽ đạt khoảng 131 tỷ USD, tăng khoảng 14% so với năm 2012, cao hơn 4% so với chỉ tiêu Quốc hội đề ra. Nhập khẩu cả năm sẽ đạt khoảng 131,5 tỷ USD, tăng 15,6% so với năm 2012.
Quản lý giá các mặt hàng “nóng” vào khuôn khổ
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9 năm 2013 tăng 1,06% so với tháng trước. Như vậy CPI 9 tháng đầu năm 2013 đã tăng 4,63% so với tháng 12 năm 2012 (đây là mức tăng thấp so với các năm trước, CPI cùng kỳ năm 2012 đạt mức tăng 5,13%, cùng kỳ năm 2011 tăng 16,63%), trong đó 02 nhóm tăng cao nhất là nhóm thuốc, dịch vụ y tế và nhóm giáo dục (tăng lần lượt 18,67% và 10,98%) do việc điều chỉnh tăng phí dịch vụ y tế và phí dịch vụ giáo dục tại một số địa phương lớn trên cả nước; các nhóm hàng khác không có biến động lớn, giá gas, xăng dầu trong 9 tháng đầu năm được điều chỉnh theo sự biến động của thị trường, có tăng có giảm nên CPI các nhóm hàng chịu tác động trực tiếp từ các mặt hàng này cũng có sự tăng giảm hợp lý.
Thị trường các mặt hàng thiết yếu trong 9 tháng đầu năm cũng không có nhiều biến động. Bên cạnh việc triển khai tốt các chương trình bình ổn thị trường trong các dịp Lễ, Tết, Chính phủ và các Bộ, ngành cũng đã có sự điều hành linh hoạt hơn đối với giá cả, cung cầu các mặt hàng quan trọng như nhóm nhiên liệu năng lượng thông qua việc kết hợp hài hòa các công cụ như thuế, quỹ bình ổn, xuất nhập khẩu, v.v…
Ông Nguyễn Xuân Chiến, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước |
Tại họp báo, nhiều câu hỏi đã được đặt ra đối với vấn đề giá sữa trong thời gian qua. Trả lời các câu hỏi của phóng viên, ông Nguyễn Xuân Chiến, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước cho biết: Hiện Nạp Tiền 188bet đang phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra việc tăng giá của các doanh nghiệp sữa thuộc diện kê khai giá, xem cơ cấu giá có phù hợp hay không, nếu không phù hợp thì yêu cầu điều chỉnh. Bên cạnh đó, các lực lượng Quản lý thị trường hoàn toàn có chức năng kiểm tra các công ty kinh doanh sữa, nếu không thực hiện kinh doanh đúng pháp luật sẽ chịu xử phạt theo quy định. Cũng theo ông Chiến, sắp tới khi có danh mục quản lý sữa và các mặt hàng sữa được trả lại đúng tên gọi thì giá sữa chắc chắn sẽ đi vào khuôn khổ.
Mặc dù liên tục được nhắc đến trong nhiều cuộc họp báo gần đây nhưng giá bán lẻ xăng dầu vẫn chưa hết "nóng". Nhiều người đặt câu hỏi: liệu giá xăng dầu có được giảm hay không và nội dung Nghị định thay thế Nghị định số 84/2009/NĐ-CP sẽ có những điểm gì mới?
Ông Nguyễn Xuân Chiến khẳng định: giá xăng dầu cuối tháng 9 có thấp hơn đầu tháng 9, nhưng giá xăng dầu không phải muốn giảm là giảm được ngay. Điều này phải căn cứ vào các yếu tố như: bình quân giá trong vòng 30 ngày, thuế, quỹ bình ổn. Nạp Tiền 188bet sẽ cùng phối hợp với Bộ Tài chính, nếu đủ điều kiện thì sẽ giảm giá ngay.
Đối với Nghị định thay thế Nghị định số 84/2009/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu vừa được trình Chính phủ sẽ có một số điểm mới là cách tính giá cơ sở có thay đổi; biên độ doanh nghiệp điều chỉnh giá giảm từ 7% hiện hành xuống còn 5%. Bên cạnh đó, việc quản lý hệ thống xăng dầu nghiêm ngặt hơn. Nghị định mới sẽ khắc phục các hạn chế của Nghị định 84 hiện hành và nhất quán theo nguyên tắc đưa giá xăng theo cơ chế thị trường.
Quý IV: Giải phóng hàng tồn kho
Trên cơ sở đánh giá tình hình kinh tế - xã hội cũng như tình hình công nghiệp và thương mại 9 tháng đầu năm, Nạp Tiền 188bet dự kiến thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu của ngành năm 2013 so với thực hiện năm 2012 như sau: Chỉ số sản xuất công nghiệp cả năm 2013 ước tăng 5,7% so với cùng kỳ năm 2012. Kim ngạch xuất khẩu cả năm 2013 ước đạt khoảng 131 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2012. Kim ngạch nhập khẩu năm 2013 ước đạt khoảng 131,5 tỷ USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2012. Nhập siêu cả năm 2013 khoảng 500 triệu USD với tỷ lệ nhập siêu/xuất khẩu khoảng 0,38%. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng khoảng 13% so với cùng kỳ năm 2012.
Thứ trưởng Lê Dương Quang chỉ đạo biện pháp thực hiện trong Quý IV |
Để hoàn thành được các chỉ tiêu này, theo Thứ trưởng Lê Dương Quang, ngành Công Thương cần tập trung vào các nhiệm vụ và giải pháp như sau:
Đối với sản xuất công nghiệp, đẩy nhanh tiến độ và giám sát chặt chẽ các dự án đầu tư, đặc biệt là các dự án trọng điểm chậm tiến độ và các dự án có khả năng hoàn thành trong năm 2013. Tăng cường kiểm tra, đôn đốc nhằm đẩy nhanh tiến độ các dự án nguồn và lưới điện.
Theo dõi sát tình hình sản xuất kinh doanh của các ngành, phối hợp tốt với các Hiệp hội trong việc tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh, tiếp tục theo dõi thường xuyên mức tăng tồn kho hàng nội địa, triển khai các Chương trình xúc tiến thương mại trong và ngoài nước để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Đẩy nhanh việc thực hiện các dự án thuộc Chương trình cơ khí trọng điểm, các dự án đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ nhằm tạo nguồn hàng hoá phục vụ nhu cầu sản xuất trong nước.
Đối với xuất nhập khẩu, tích cực và chủ động phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương và các đơn vị trong Bộ triển khai các giải pháp, các đề án trong Chương trình hành động thực hiện Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030.
Đẩy mạnh các hoạt động đàm phán song phương, đa phương nhằm mở rộng thị trường thúc đẩy xuất khẩu. Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến các FTA đã ký kết để gia tăng xuất khẩu, tập trung khai thác tốt hơn các thị trường truyền thống đồng thời quan tâm phát triển các thị trường mới, nhất là các thị trường có nhiều tiềm năng ở khu vực Đông Âu, Tây Á, Nam Á, châu Phi, Mỹ La tinh.
Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác thông tin, dự báo thị trường, kịp thời thông báo, tuyên truyền nâng cao nhận thức của các nhà sản xuất, xuất khẩu về các loại rào cản của các nước nhập khẩu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, cải thiện chất lượng hàng hóa tránh rủi ro cho doanh nghiệp khi thực hiện các hợp đồng xuất khẩu.
Theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện xuất khẩu và dự báo khả năng xuất khẩu vào các thị trường, nhất là các thị trường có quy mô lớn; bàn các biện pháp tháo gỡ khó khăn và vướng mắc cho sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu trên cơ sở nắm bắt thông tin và tình hình từ các Hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp.
Về thị trường trong nước, bảo đảm giữ vững cân đối cung cầu các mặt hàng trọng yếu của nền kinh tế quốc dân trong mọi tình huống. Theo dõi sát diễn biến thị trường trong và ngoài nước, các yếu tố ảnh hưởng tới giá cả hàng hóa trong nước để kịp thời chỉ đạo và kiến nghị Chính phủ các giải pháp điều tiết cung cầu và bình ổn thị trường, đặc biệt là đối với những mặt hàng trọng yếu, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá, ngăn chặn nguy cơ lạm phát quay trở lại, góp phần bảo đảm an sinh xã hội và duy trì tăng trưởng kinh tế.
Phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương triển khai các chương trình bình ổn thị trường, giá cả một cách có hiệu quả. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống phân phối trên thị trường, tổ chức tốt việc gắn kết giữa người sản xuất với doanh nghiệp nhằm giảm thiểu chi phí trung gian, hạ giá thành sản phẩm, góp phần ổn định giá cả hàng hoá.
Đẩy mạnh và triển khai có hiệu quả các chương trình Xúc tiến thương mại thị trường trong nước, đưa hàng Việt về nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới và hải đảo. Tăng cường tuyên truyền vận động và nâng cao nhận thức của người dân về hàng Việt Nam góp phần thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam". Qua đó, giúp các doanh nghiệp trong nước tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh phát triển sản xuất.
Tăng cường kiểm tra giám sát về chất lượng, xuất xứ, nguồn gốc hàng hoá, chống hàng giả, hàng kém chất lượng, kiểm tra giá cả các mặt hàng thiết yếu hiện vẫn chưa kiểm soát được tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Nam tiêu thụ trên thị trường nội địa, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, ổn định thị trường xã hội. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài, thiết lập lại trật tự trong lĩnh vực thu mua nông sản, theo quy định của pháp luật.