Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Xây dựng chiến lược Thương hiệu Quốc gia ngành thực phẩm Việt Nam

Sáng ngày 27/10/2015, tại Hà Nội, Nạp Tiền 188bet phối hợp với Tổ chức Xúc tiến nhập khẩu từ các nước đang phát triển (CBI) và Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) tổ chức Hội thảo “Xây dựng chiến lược Thương hiệu Quốc gia ngành thực phẩm Việt Nam”. Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải đã đến tham dự và khai mạc Hội thảo.

Phát biểu khai mạc Hội thảo, Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Đỗ Thắng Hải nhấn mạnh: Ngành công nghiệp thực phẩm là một trong những ngành hàng có tiềm năng lớn của Việt Nam. Tuy nhiên trên thị trường thế giới, các sản phẩm của Việt Nam chưa thực sự có chỗ đứng và chưa được biết đến nhiều, điều đó đã làm giảm giá trị cạnh tranh của các sản phẩm so với các nước khác. Dự án xây dựng chiến lược Thương hiệu Quốc gia cho ngành thực phẩm Việt Nam mà Nạp Tiền 188bet thực hiện nhằm thúc đẩy xuất khẩu và tạo giá trị gia tăng cho các sản phẩm nông nghiệp có nguồn gốc từ Việt Nam hoặc chế biến ở Việt Nam. Là một ngành hàng có thế mạnh, chính vì thế Thứ trưởng cho rằng ngành hàng thực phẩm cần được chú trọng nâng cao giá trị gia tăng và tăng cường các hoạt động hỗ trợ để đẩy mạnh xuất khẩu trong giai đoạn tới.

Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Đỗ Thắng Hải phát biểu khai mạc Hội thảo

Tại Hội thảo, ông Miroslav Delaporte, Giám đốc Quốc gia SECO tại Việt Nam đánh giá cao sự nỗ lực của các cơ quan, Bộ, ngành trong việc tổ chức buổi Hội thảo ngày hôm nay. Đồng thời ông Miroslav Delaporte cũng đã đưa ra những ví dụ cụ thể từ việc xây dựng thương hiệu của Thụy sỹ. HIện tại Việt Nam đã hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới qua hàng loạt các Hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương. Đây là cơ hội tốt cho việc học hỏi kinh nghiệm từ các nước, tiếp thu những tiến bộ của các nước trong việc xây dựng thương hiệu để vận dụng vào Việt Nam. Việt Nam cũng đã có những kỷ lục lớn trong xuất khẩu gạo, cà phê, v.v… Chính vì vậy, nếu có thương hiệu sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm này trên thị trường thế giới.

Cũng tại Hội thảo, ông Julian Lawson Hill, Công ty tư vấn quốc tế Giraffe Consulting nhấn mạnh thêm, thương hiệu của một sản phẩm là xây dựng danh hiệu có uy tín và sự nhận dạng giúp cho người tiêu dùng có lòng tin đối với sản phẩm, xây dựng tầm nhìn trong nhận thức của người tiêu dùng quốc tế về Việt Nam, chất lượng thực phẩm về đồ uống của Việt Nam trên thị trường quốc tế. Nếu sản phẩm mang thương hiệu sẽ giúp khách hàng mua thường xuyên hơn, chi nhiều hơn và giới thiệu cho người khác. Từ đó sẽ giúp các sản phẩ có giá trị lớn hơn, nông dân bán được giá cao hơn, tạo ra tiềm năng kinh tế bền vững hơn cho đất nước.

Bên cạnh đó, ông Julian Lawson Hill cũng nhấn mạnh, để xây dựng thương hiệu cho ngành thực phẩm của Việt Nam cần chú trọng đến chất lượng sản phẩm, nâng cao tính nhất quán của sản phẩm cũng như cần xây dựng quy trình chất lượng từ khâu sản xuất của người nông dân.

Tọa đàm trong Hội thảo về chủ đề: Xây dựng Thương hiệu Quốc gia cho ngành hàng thực phẩm Việt Nam

Tại Hội thảo, Ban tổ chức đã tổ chức cuộc tọa đàm nhỏ với sự tham gia của Hiệp hội Cá tra, Hiệp hội Chè, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng như doanh nghiệp để cùng nhìn nhận về những giá trị mà xuất khẩu mang lại cho sản phẩm của Việt Nam cũng như ý kiến riêng của các đơn vị về việc xây dựng thương hiệu đối với ngành hàng tại Việt Nam.

Tại cuộc tọa đàm, các đại biểu cũng đã nêu ra những khó khăn mà các ngành hàng phải đối mặt trong việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm. Chẳng hạn như đối với ngành gạo, Việt Nam còn thiếu những giống lúa có chất lượng cao và ổn định. Nông dân còn sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật gây mất an toàn thực phẩm. Các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay đang xuất khẩu gạo chủ yếu ở phân khúc trung bình và thấp, vì thế khi chuyển sang phân khúc cao cấp cũng là một vấn đề lớn. Bên cạnh đó, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trog nước vẫn còn hạn chế chưa tham gia chuỗi giá trị toàn cầu. Còn đối với mặt hàng cá tra, khó khăn lớn nhất là sự hợp tác của doanh nghiệp trong việc xây dựng thương hiệu chung, các doanh nghiệp hiện nay chỉ tập trung vào thương hiệu của chính các doanh nghiệp.

Các đại biểu cũng cho rằng, đa phần các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện này là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, nếu chỉ dựa vào những doanh nghiệp này để xây dựng thương hiệu thì rất khỏ. Nếu cứ đợi từng doanh nghiệp hiểu ý nghĩa về việc xây dựng thương hiệu thì rất lâu. Các doanh nghiệp tự vận động, ngành hàng tập trung lại với nhau và có chiến lược quốc gia.

Tuy nhiên trước nhiều khó khăn, thách thức trong việc xây dựng thương hiệu, đại diện các ngành hàng vẫn mong muốn nhận được sự hỗ trơ của các Hiệp hội, các tổ chức quốc tế để xây dựng thành công thương hiệu gạo Việt Nam.

Hội thảo xây dựng chiến lược Thương hiệu Quốc gia ngành thực phẩm Việt Nam là một trong những hoạt động để chuẩn bị cho việc thực hiện 2 giai đoạn quan trọng tiếp theo của Chương trình là Xây dựng Chiến lược thương hiệu và Lập kế hoạch và triển khai chiến lược thương hiệu. Trong chương trình Hội thảo, các chuyên gia và đại biểu trong và ngoài nước đã cùng nhau trao đổi và thống nhất chung về mục tiêu, kế hoạch hoạt động trong xây dựng chiến lược Thương hiệu thực phẩm Việt Nam, sự gắn kết giữa các thương hiệu sản phẩm trong ngành thực phẩm Việt Nam. 


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website