Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Việt Nam - Trung Đông, Bắc Phi: Đẩy mạnh hợp tác năng lượng, thương mại và phát triển cơ sở hạ tầng

Trong khuôn khổ Diễn đàn hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và các đối tác Trung Đông, Bắc Phi, ngày 4/11/2013, Nạp Tiền 188bet đã tổ chức Phiên chuyên đề I với chủ đề “Hợp tác trong các lĩnh vực Năng lượng, Thương mại và Phát triển cơ sở hạ tầng” dưới sự chủ trì và điều hành của Thứ trưởng Lê Dương Quang và Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Công.

Phát biểu khai mạc Phiên chuyên đề “Hợp tác trong các lĩnh vực Năng lượng, Thương mại và Phát triển cơ sở hạ tầng”, Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Lê Dương Quang đã nêu bật mối quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân các nước ở khu vực Trung Đông - Bắc Phi. Trên nền tảng đó, Việt Nam hết sức coi trọng phát triển quan hệ hợp tác kinh tế thương mại với các nước trong khu vực và Thứ trưởng nhấn mạnh các nước Trung Đông - Bắc Phi là những đối tác kinh tế hết sức quan trọng của Việt Nam.

Thứ trưởng Lê Dương Quang phát biểu tại Phiên chuyên đề I

Trong thời gian qua, Chính phủ Việt Nam luôn coi trọng việc thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, đặc biệt là quan hệ thương mại và hợp tác dầu khí và phát triển cơ sở hạ tầng giữa Việt Nam và các nước Trung Đông - Bắc Phi; nhiều hiệp định, thỏa thuận đã được ký kết tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các hoạt động hợp tác chuyên ngành; nhiều Ủy ban hỗn hợp/Ủy ban liên Chính phủ đã được thành lập và tổ chức họp luân phiên tạo thành cơ chế hợp tác thuận tiện. Việt Nam và các nước Trung Đông - Bắc Phi đã trao đổi một số đoàn cấp cao đi thăm chính thức; nhiều đoàn cấp Bộ, ngành đã đi thăm và làm việc song phương cũng như đoàn doanh nghiệp đi khảo sát thị trường, tổ chức hội thảo giao thương, tham dự hội chợ triển lãm tại lẫn nhau.

Trao đổi thương mại giữa Việt Nam và khu vực Trung Đông - Bắc Phi tăng trưởng nhanh trong những năm qua. Năm 2007, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và các nước Trung Đông - Bắc Phi mới đạt khoảng 1,38 tỷ USD (trong đó Việt Nam xuất khẩu 868,1 triệu USD và nhập khẩu 511,9 triệu USD). Đến năm 2012, kim ngạch thương mại hai chiều đã đạt 7,4 tỷ USD, tăng gấp hơn 5 lần so với năm 2007, trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực đạt 4,8 tỷ USD, nhập khẩu từ khu vực đạt 2,6 tỷ USD. Trong 6 tháng đầu năm 2013, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 4,78 tỷ USD, trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực đạt 3,35 tỷ USD, nhập khẩu từ khu vực đạt 1,43 tỷ USD. Số liệu sơ bộ trong 9 tháng đầu năm 2013 cho thấy, trao đổi thương mại hai chiều đạt khoảng 7,2 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu đạt 5,1 tỷ USD và nhập khẩu đạt 2,1 tỷ USD.

Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Lê Dương Quang và Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Công

Về cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước Trung Đông-Bắc Phi có tính chất bổ sung cho nhau. Việt Nam xuất khẩu sang Trung Đông-Bắc Phi các mặt hàng như: điện thoại các loại và linh kiện; hàng dệt may; giày dép; hải sản; máy vi tính, sản phẩm điện, điện tử; sữa và sản phẩm sữa; nông sản (gạo, hạt tiêu, cà phê, chè, hạt điều, rau quả…); thực phẩm chế biến; cao su; sản phẩm sắt thép; sản phẩm gỗ; gốm sứ; dây điện và cáp điện; hàng thủ công mỹ nghệ. Ngược lại, Việt Nam có nhu cầu nhập khẩu từ Trung Đông-Bắc Phi các mặt hàng như: dầu thô, dầu Diezen, khí đốt hóa lỏng, chất dẻo nguyên liệu, kim loại thường, phân kali, thức ăn gia súc và nguyên liệu, hóa chất, nguyên phụ liệu dệt may da giày, v.v...

Bên cạnh trao đổi thương mại, trong thời gian qua, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các nước Trung Đông - Bắc Phi trong các lĩnh vực công nghiệp, năng lượng cũng đã có một số bước phát triển tích cực. Một số dự án hợp tác dầu khí tiêu biểu nhất có thể kể đến gồm: Liên doanh dầu khí “Bir Seba” (BRS) giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Công ty Dầu khí Quốc gia An-giê-ri (Sonatrach) với mục tiêu khai thác mỏ dầu Bir Seba tại An-giê-ri. Dự án Liên hợp Lọc hoá dầu Nghi Sơn được thành lập bởi các nhà đầu tư gồm Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tổng Công ty Dầu khí Cô-oét (KPC), và đối tác Nhật Bản (ngày 23/10 vừa qua đã diễn ra lễ khởi công xây dựng nhà máy lọc dầu Nghi Sơn tại Thanh Hóa, Việt Nam). Dự án hợp tác dầu khí giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và Tập đoàn Mubadala của UAE với một số Hợp đồng dầu khí tại một số lô ngoài khơi Việt Nam. Ngoài ra còn rất nhiều dự án hợp tác khác đang được triển khai hiệu quả giữa doanh nghiệp Việt Nam và các đối tác tại Trung Đông-Bắc Phi. PVN đang xúc tiến các dự án hợp tác thăm dò dầu khí tại Tuynidi, Ai Cập, Sudan, v.v...

Mặc dù đạt được một số kết quả tích cực nhưng quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các đối tác tại khu vực vẫn chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có và mong muốn của mỗi bên. Để tiếp tục tăng cường và thúc đẩy quan hệ hợp tác trong các lĩnh vực như trao đổi thương mại, năng lượng và phát triển cơ sở hạ tầng, trong đó chú trọng tới việc đẩy mạnh hợp tác để bảo đảm an ninh lương thực và an ninh năng lượng cho lẫn nhau, Thứ trưởng Lê Dương Quang đã đưa ra một biện pháp như:

(1) Tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, cơ chế, chính sách nhằm tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi thương mại và hợp tác đầu tư của các doanh nghiệp. Việt Nam và các quốc gia Trung Đông-Bắc Phi cần nhanh chóng ký kết các Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, các Hiệp định, thỏa thuận hợp tác trong các lĩnh vực ngân hàng, tài chính, hàng không, vận tải biển, năng lượng, v.v…

(2) Tăng cường quan hệ hợp tác giữa các Bộ, ngành chức năng, các Phòng Thương mại và Công nghịêp, Hiệp hội doanh nghiệp giữa các bên; tăng cường trao đổi các đoàn cấp Bộ, ngành cũng như các đoàn doanh nghiệp nhằm thúc đẩy hiểu biết và hợp tác lẫn nhau theo các lĩnh vực chuyên ngành trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi.

(3) Tích cực thúc đẩy hợp tác song phương thông qua kênh Ủy ban hỗn hợp giữa Việt Nam và các nước trong khu vực Trung Đông – Bắc Phi. Đây là một kênh hợp tác có hiệu quả thông qua đó các Bên rà soát tình hình hợp tác và cùng bàn bạc, đề ra những giải pháp cụ thể cho việc thúc đẩy quan hệ hợp tác.

(4) Việt Nam và các nước Trung Đông-Bắc Phi tăng cường hợp tác thương mại và đầu tư để đảm bảo an ninh lương thực và an ninh năng lượng. Việt Nam có nhu cầu và muốn tiếp tục nhập khẩu dầu thô, khí hóa lỏng và các sản phẩm hóa dầu khác từ khu vực Trung Đông, Bắc Phi. Đồng thời, Việt Nam sẵn sàng cung cấp cho các đối tác ở khu vực các sản phẩm lương thực, thực phẩm chế biến, rau quả, thủy sản. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng mong muốn và luôn hoan nghênh các nhà đầu tư đến từ khu vực Trung Đông-Bắc Phi đầu tư vào Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp, năng lượng, sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến thực phẩm.

(5) Cần đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại và thực hiện các hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp tham dự hội chợ, triển lãm, đi khảo sát thị trường, tìm kiếm đối tác ở thị trường mỗi nước của nhau.

(6) Thông tin có vai trò to lớn trong việc xúc tiến các hoạt động thương mại, đầu tư. Thực tế là hiện nay thông tin hai chiều giữa Việt Nam với các nước Trung Đông-Bắc Phi còn có những hạn chế nhất định. Vì vậy, Việt Nam và các nước Trung Đông-Bắc Phi cần quan tâm phát triển công tác thông tin tuyên truyền nhằm tạo ra nguồn thông tin phong phú, đáng tin cậy về thị trường, từ đó nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp về tiềm năng to lớn của thị trường của nhau.

Các đại diện các đoàn khách nước ngoài có phát biểu tham luận tại Phiên chuyên đề I gồm Đại sứ An-giê-ri tại Việt Nam; Đại sứ I-ran tại việt Nam; Vụ trưởng Vụ Á-Úc, Bộ Ngoại giao I-rắc Jawad Kadhim Al-Hindawy; Thứ trưởng Bộ Công nghiệp, Nghiên cứu và Đào tạo Li-bi Gadalla A.G. Shelwi; Bộ trưởng đặc trách Thương mại quốc tế, Nạp Tiền 188bet , Đầu tư và Kinh tế số Ma-rốc Mohamed Abbou; Tổng vụ trưởng Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Ali Riza Colak; Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao UAE Khalid Ghanim Al Gaith; CEO Công ty Dầu khí quốc gia Cô-oét Nizar M. Al-Adsani. Trong bài phát biểu của mình, đại diện các nước và các doanh nghiệp đã trình bày những thông tin mới nhất về tình hình phát triển kinh tế, những thế mạnh trong hoạt động kinh tế cũng như bày tỏ mong muốn mở rộng hợp tác trong các lĩnh vực này với phía Việt Nam.

Cũng trong các bài phát biểu tham luận của mình, lãnh đạo Bộ Giao thông vận tải; Trưởng đoàn các nước như Algerie, Iran, Iraq, Li-bi, Ma-rốc, Thổ Nhĩ Kỳ, UAE; lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Trị, lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, lãnh đạo Công ty Dầu khí Cô-oét hoàn toàn nhất trí với những nội dung mà Thứ trưởng Lê Dương Quang đã nêu. Các đại biểu đồng thời chia sẻ và đề xuất thêm một số định hướng hợp tác song phương giữa Việt Nam và các nước Trung Đông trong thời gian tới trong các lĩnh vực cụ thể như: dầu khí, thương mại, giao thông vận tải, vay nợ viện trợ, phát triển cơ sở hạ tầng, viễn thông, IT, xây dựng, sản xuất công nghiệp (dệt may, giày dép, dược phẩm, sợi thủy tinh), đầu tư vào các khu kinh tế đặc biệt (free economic zones), năng lượng tái tạo, hợp tác cung ứng nguồn nhân lực, trao đổi chuyên gia kỹ thuật, hợp tác xuất khẩu sang nước thứ ba, v.v... Ngoài ra, trưởng đoàn một số nước như Thổ Nhĩ Kỳ, Ma-rốc đề nghị ký kết các Hiệp định hợp tác như Hiệp định Tránh đánh thuế hai lần, Hiệp định Khuyến khích và Bảo hộ đầu tư, Hiệp định hàng không, Hiệp định hợp tác trong lĩnh vực giao thông vận tải.

Phiên chuyên đề đã kết thúc thành công tốt đẹp. Nhân dịp này, bên lề Diễn đàn về hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực, Thứ trưởng Lê Dương Quang đã có các buổi tiếp xã giao Thứ trưởng Ngoại giao và Hợp tác Li-bi Abdul Razzaq Algaridi, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Ai Cập Ahmed Ismail Abdel Moeti, Đại sứ Tuy-ni-di Tarek Amri, Phó Chủ tịch khu vực Tập đoàn Dầu khí Mubadala Bary O’Donnell.

Thứ trưởng Lê Dương Quang tiếp Phó Chủ tịch khu vực Tập đoàn Dầu khí Mubadala Bary O’Donnell

Thứ trưởng Lê Dương Quang tiếp Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Ai Cập Ahmed Ismail Abdel Moeti

 


Tin nổi bật

Liên kết website