Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Tổng hợp hoạt động nổi bật ngành Công thương tuần từ 26/8 đến 30/8/2013

Trong tuần, Nạp Tiền 188bet đã tổ chức Hội thảo đánh giá về hoạt động giao dịch mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa nước ngoài; Vinacomin tổ chức họp trực tuyến bàn về biện pháp đẩy nhanh tiến độ hai dự án Alumin. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam đã có thêm cơ hội tìm hiểu đầu tư tại In-đô-nê-xi-a trong cuộc gặp gỡ với doanh nghiệp này tại Jakarta; Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam – Xây-sen “Khuyến khích đối tác kinh tế” ngày 29/8.

Thúc đẩy các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam lên sàn giao dịch quốc tế

Ngày 28/8/2013, Nạp Tiền 188bet đã tổ chức Hội thảo “Đánh giá thực trạng và đề xuất góp ý việc xây dựng ban hành Thông tư quy định phạm vi điều kiện đối với thương nhân Việt Nam tham gia giao dịch mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa nước ngoài”.

Tại Hội thảo, nhiều biện pháp đã được đưa ra nhằm tạo đà cho việc thúc đẩy các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam lên sàn giao dịch quốc tế. Đến thời điểm này, mới chỉ có Sở GDHH Việt Nam, Sở GDHH INFO và Trung tâm Giao dịch cà phê Buôn Mê Thuột được các cơ quan chức năng cấp phép hoạt động nhưng mới chỉ tồn tại theo hình thức mô hình thí điểm.Trước thực tế trên, nhiều doanh nghiệp và thương nhân cho rằng, cần sớm hoàn thiện khung pháp lý nhằm đưa những mặt hàng chủ lực của Việt Nam lên sàn GDHH nước ngoài.

Kết luận Hội thảo, Thứ trưởng Hồ Thị Kim Thoa khẳng định, thời gian tới, việc tiến hành sửa đổi Nghị định 158/2006/NĐ-CP là điều cần thiết, đồng thời xây dựng một đạo luật về hàng hóa trong tương lai để giải quyết các vấn đề liên quan đến lĩnh vực trên. Qua quá trình nghiên cứu năng lực của các Sở GDHH trong nước, Nạp Tiền 188bet sẽ mở rộng ra các nhóm hàng mới nhằm tạo cú hích mạnh mẽ đưa hàng Việt lên sàn giao dịch quốc tế.

Doanh nghiệp Việt Nam – In-đô-nê-xi-a hợp tác đầu tư

Ngày 28/8 tại Jakarta (In-đô-nê-xi-a), các doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực chế biến của Việt Nam và In-đô-nê-xi-a đã có buổi gặp gỡ, tìm hiểu lẫn nhau, cũng như trao đổi về các cơ hội hợp tác, đầu tư, khai thác tiềm năng thị trường to lớn của mỗi bên.

Cuộc gặp do Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại In-đô-nê-xi-a tổ chức nhân dịp các doanh nghiệp tham dự Hội chợ Triển lãm Quốc tế Interfood 2013 tại Jakarta.

Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - In-đô-nê-xi-a đã tăng mạnh trong ba năm trở lại đây, đạt trên 4,6 tỷ USD năm 2012 và đang tiếp tục đà tăng trong năm nay để hướng tới mục tiêu nâng con số này lên 5 tỷ USD vào năm 2015 và 10 tỷ USD vào năm 2020.

Phát biểu tại cuộc gặp, Đại sứ Việt Nam tại In-đô-nê-xi-a Nguyễn Xuân Thủy đã nhấn mạnh đến ba động lực mới nhất cho doanh nghiệp hai nước nói riêng và hai nước nói chung tăng cường hợp tác, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư.

Cơ hội vàng cho doanh nghiệp Việt Nam

Đây là khẳng định của ông Marco Francis - Chủ tịch Phòng thương mại và công nghiệp Xây-sen tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Xây-sen “Khuyến khích đối tác kinh tế” do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức ngày 29/8.

Việt Nam và Xây-sen thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1979, kim nghạch thương mại hai chiều năm 2012 đạt khoảng 2,2 triệu USD, trong đó Việt Nam xuất khoảng 1,3 triệu USD chủ yếu là gạo, sản phẩm hóa chất và lưới đánh cá. Xây-sen là 1 trong 7 nước châu Phi hiện có đầu tư vào Việt Nam với 8 dự án, tổng số vốn là 33,6 triệu USD. Các lĩnh vực đầu tư chính của Xây-sen gồm sản xuất băng keo và các nhãn hàng băng nhựa, sản xuất và gia công các sản phẩm lò xo dùng trong lĩnh vực công nghiệp, chế biến và đóng hộp thủy sản, rau quả, ngũ cốc, v.v…

Ông Marco Francis- Chủ tịch Phòng Thương mại và công nghiệp Xây-sen- cho rằng, hai nước sẽ có cơ hội tiến xa hơn. Theo đó, thông qua ngành dịch vụ tài chính và khu vực dịch vụ quốc tế của Xây-sen, Xây-sen có thể giúp Việt Nam tiếp cận với một thị trường lớn hơn đó là châu Phi. Là thành viên của Cộng đồng phát triển Nam châu Phi (SADC), thị trường chung Đông và Nam châu Phi (COMESA) và Hội đồng Ấn Độ Dương (IOC), Xây-sen sẽ đảm bảo cho Việt Nam tiếp cận được một cộng đồng hơn 700 triệu người hoặc 1,2 tỷ USD. Bên cạnh đó, Xây-sen hiện có 5 thỏa thuận chống đánh thuế 2 lần đang có hiệu lực và nhiều thỏa thuận khác đang chờ được đàm phán với các nước thuộc SADC và COMESA. Những thỏa thuận này sẽ gia tăng lợi ích của việc thâm nhập các thị trường trên thông qua Xây-sen.

Đẩy nhanh tiến độ hai dự án Alumin

Ngày 26/8, tại buổi họp trực tuyến với Ban quản lý các dự án Nhà máy Alumin Tân Rai (Lâm Đồng) và Dự án nhà máy Alumin Nhân Cơ (Đăk Nông), Tổng giám đốc Vinacomin Lê Minh Chuẩn nhấn mạnh, ban quản lý cần nâng cao vai trò chủ động thực hiện các hạng mục cho phù hợp.

Hiện nay, Dự án Nhà máy sản xuất Alumin Tân Rai (Lâm Đồng) đang tiếp tục được nhà thầu chạy thử và hiệu chỉnh. Để sớm bàn giao nhà máy, Tổng giám đốc Vinacomin Lê Minh Chuẩn chỉ đạo các ban trong Tập đoàn phối hợp chặt chẽ với ban quản lý dự án, Công ty Nhôm Lâm Đồng khắc phục những vướng mắc trong quá trình chạy thử về bảo dưỡng sửa chữa, cung cấp vật tư, v.v…

Về dự án Alumin Nhân Cơ (Đăk Nông), đến nay, tổng khối lượng các công trình cũng như tiến độ giải ngân đạt trên 60% khối lượng. Tổng giám đốc Lê Minh Chuẩn yêu cầu: “Phải giao ban hàng ngày, nhất là về các thủ tục pháp lý, công tác quan hệ giữa ban quản lý với các nhà thầu, giữa các nhà thầu với nhau. Ban quản lý cũng cần nâng cao vai trò chủ động trong việc thực hiện các hạng mục cho phù hợp, đặc biệt là về các hạng mục ngoài hàng rào như nhà ở công nhân, đường sá, v.v… Nếu cần có thể điều chỉnh cho phù hợp”.

Công nghiệp chế biến, chế tạo giảm tồn kho

Theo Tổng cục Thống kê, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có chỉ số tiêu thụ tăng dần từ đầu năm, chỉ số tồn kho giảm dần.

Theo đó, chỉ số tiêu thụ của công nghiệp chế biến, chế tạo quí 1/2013 tăng 4%; 6 tháng tăng 8,3%; 7 tháng tăng 9,2%; chỉ số tồn kho tại thời điểm 1/4/2013 tăng 13,1%, thời điểm 1/7 tăng 8,8% và thời điểm 1/8 tăng 9%.

Báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê về tình hình sản xuất công nghiệp cho biết chỉ số sản xuất toàn ngành tháng 8/2013 ước tăng 4,4% so với cùng kỳ 2012, tính chung 8 tháng, chỉ số này ước tăng 5,3% so với cùng kỳ năm trước.

Chỉ số sản xuất công nghiệp 8 tháng năm nay so với cùng kỳ năm trước của một số địa phương như sau: TP Hồ Chí Minh tăng 5,5%, Đồng Nai tăng 7,3%, Bình Dương tăng 8%, Hà Nội tăng 4,3%, Hải Phòng tăng 4,9%, Bắc Ninh tăng 3,7%, Vĩnh Phúc tăng 20,3%, v.v...

Chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 7 tháng năm 2013 tăng 9,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó các ngành có chỉ số tiêu thụ tăng cao là: sản xuất xe có động cơ tăng 33,4%; sản xuất da và các sản phẩm có liên quan tăng 30,5%; sản xuất thiết bị điện tăng 23,4%, v.v... Một số ngành có chỉ số tiêu thụ 7 tháng tăng thấp, gồm: Sản xuất thuốc lá tăng 6%; sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy tăng 5,4%; sản xuất hóa chất và các sản phẩm từ hóa chất tăng 4,6%, v.v...


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website