Tọa đàm "Doanh nghiệp FDI Hàn Quốc hướng tới xuất khẩu giá trị gia tăng cao"
.
Trong những năm qua, Hàn Quốc đã vươn lên trở thành nhà đầu tư hàng đầu tại Việt Nam. Các nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc luôn thuộc nhóm top 5 dẫn đầu, đặc biệt là trong 2 năm 2014 và 2015, Hàn Quốc là nước dẫn đầu về đầu tư tại Việt Nam cả về số lượng dự án và tổng vốn đầu tư.
Phát biểu khai mạc Tọa đàm, Thứ trưởng Trần Quốc Khánh nhấn mạnh: Xét về lĩnh vực đầu tư, các nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc đang ngày càng trở thành đối tác đầu tư quan trọng của Việt Nam vì lĩnh vực đầu tư đang hướng đúng vào mục tiêu chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam, trong đó, nổi bật là dự án đầu tư có quy mô lớn gần đây của Tập đoàn Samsung, LG, Posco, Doosan, Lotte… đã tác động mạnh tới kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng vào thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử, công nghiệp chế tạo, sắt thép, ô tô... của Việt Nam. Các dự án đầu tư của Hàn Quốc được đánh giá cao về tính nghiêm túc trong triển khai, đóng góp quan trọng vào xuất khẩu, tạo ra công ăn việc làm trong khi đảm bảo gìn giữ các yếu tố môi trường.
Thứ trưởng khẳng định: Một ưu tiên hàng đầu của Chính phủ Việt Nam hiện nay là nâng cao giá trị gia tăng cho các mặt hàng xuất khẩu. Để thực hiện điều này, công nghiệp hỗ trợ đóng một vai trò quan trọng. Việt Nam mong muốn các doanh nghiệp FDI Hàn Quốc với trình độ, kinh nghiệm và quan hệ của mình, sẽ đầu tư và đem đến những nhà đầu tư mới trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, để sản phẩm của các doanh nghiệp FDI Hàn Quốc tại Việt Nam mang lại giá trị hiệu quả và thiết thực hơn nữa. Đồng thời, Chính phủ Việt Nam cũng muốn các nhà đầu tư Hàn Quốc quan tâm đến lĩnh vực chế biến sâu sản phẩm nông nghiệp, thủy sản để tận dụng thế mạnh của Việt Nam là một nước nông nghiệp.
Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet hy vọng, tại buổi Tọa đàm, các đại biểu thảo luận sôi nổi, thẳng thắn về những khó khăn, vướng mắc trong chính sách xuất nhập khẩu, chính sách thuế và chính sách khác có liên quan tới triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp FDI Hàn Quốc tại Việt Nam. Đồng thời cũng trông đợi các ý kiến, đề xuất để Việt Nam sửa đổi, bổ sung các chính sách hiện hành nhằm tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp FDI phát triển sản xuất và xuất khẩu.
Đại diện Cục Xuất nhập khẩu - Nạp Tiền 188bet , ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng đã tham luận tại Tọa đàm với nội dung: "Xuất khẩu của doanh nghiệp FDI Hàn Quốc và một số khuyến nghị". Ông Trần Thanh Hải khẳng định: Xét về lĩnh vực đầu tư, Hàn Quốc đang ngày càng trở thành đối tác đầu tư quan trọng của Việt Nam vì đang hướng đúng vào mục tiêu chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam
Xét riêng góc độ liên quan tới hoạt động xuất khẩu, đóng góp của khối doanh nghiệp FDI nói chung và của khối doanh nghiệp FDI Hàn Quốc nói riêng là đáng ghi nhận. Tuy nhiên, ông Trần Thanh Hải cho biết, để có thể góp phần đóng góp mạnh mẽ và bền vững cho tăng trưởng GDP của Việt Nam, Chính phủ và Nạp Tiền 188bet Việt Nam mong muốn các doanh nghiệp FDI, trong đó có doanh nghiệp FDI đến từ Hàn Quốc: Tiếp tục tăng cường các dự án mới và mở rộng các dự án đang có tại Việt Nam; Tập trung đầu tư sản xuất những mặt hàng xuất khẩu có giá trị gia tăng tại Việt Nam cao, nhất là hình thành được chuỗi cung ứng, trong đó có sự tham gia của nhiều doanh nghiệp Việt Nam; Tận dụng các cơ hội đem lại từ các Hiệp định Thương mại tự do mới (EVFTA, TPP, VKFTA, FTA VN-EAEU...), phát triển sản xuất, tạo ra sản phẩm có giá trị gia tăng cao để tiếp tục đóng góp mạnh mẽ hơn nữa vào xuất khẩu hàng hóa nhằm tạo nguồn lực để phát triển kinh tế của Việt Nam cũng như tăng lợi nhuận của chính doanh nghiệp.
Tại Tọa đàm, nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc có chung ý kiến: mặc dù Việt Nam-Hàn Quốc đã ký hiệp định thương mại song phương, qua đó Việt Nam đồng ý việc doanh nghiệp Hàn Quốc sử dụng chữ ký điện tử. Tuy nhiên, trong quá trình nhập khẩu, hoàn thuế nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc đang gặp phải việc cơ quan thuế Việt Nam từ chối hoàn thuế hoặc không cho phép nhập khẩu. Về vấn đề này, Thứ trưởng Trần Quốc Khánh nêu rõ, nếu sản phẩm hoặc nguyên liệu đã được Việt Nam cấp giấy chứng nhận C/O thì đương nhiên đây là nguyên liệu do Việt Nam cung cấp, nếu không có chứng nhận này sẽ là nguyên liệu nhập khẩu.
Tọa đàm đã thu nhận được nhiều ý kiến phản ánh về các khó khăn, vướng mắc mà doanh nghiệp FDI đang gặp phải khi thực hiện các chính sách mới ban hành, các vướng mắc về chính sách đầu tư, thương mại, thuế; thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu, thủ tục hải quan, thuế, lao động... nhằm giải quyết, tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư tổ chức sản xuất hàng hóa có giá trị gia tăng cao tại Việt Nam để xuất khẩu ra thị trường thế giới, đặc biệt là tận dụng tối đa các ưu đãi trong các FTA mà Việt Nam đã ký với đối tác.