Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Tiếp tục phấn đấu đạt mục tiêu kế hoạch năm 2015

Sáng ngày 3/8/2015, Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet Vũ Huy Hoàng chủ trì cuộc họp Giao ban trực tuyến tháng 7 của Nạp Tiền 188bet tại 3 điểm cầu Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.

Tại cuộc họp, Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng nhấn mạnh, Nạp Tiền 188bet đã trải qua 7 tháng thực hiện nhiệm vụ năm 2015, đặc biệt trong tháng 7 hoạt động của ngành Công Thương đã đạt được nhiều kết quả nhưng cũng gặp nhiều khó khăn hơn so với 6 tháng đầu năm. Vừa qua, Chính phủ cũng họp phiên thường kỳ tháng 7, đánh giá tình hình tháng 7 và 7 tháng, qua đó cũng đã đề ra các giải pháp để trong 5 tháng còn lại của năm 2015 cả nước sẽ phấn đấu đạt được mục tiêu cao nhất.

Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng chủ trì cuộc họp giao ban trực tuyến tháng 7 Nạp Tiền 188bet

Trước tình hình đó, tại buổi Giao ban trực tuyến tháng 7, Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng đề nghị nhấn mạnh vào các nội dung: tình hình thực hiện của ngành Công Thương tháng 7 và 7 tháng đầu năm, một số công việc Bộ sẽ triển khai từ nay đến cuối năm; kết quả thực hiện chương trình công tác của Bộ tháng 7 và 7 tháng; tình hình mưa lũ gây thiệt hại sản xuất, ảnh hưởng ngành than, điện, đảm bảo cung ứng hàng hóa thiết yếu cho người dân, v.v…

Sản xuất công nghiệp duy trì đà tăng trưởng khá

Tại cuộc họp, báo cáo tình hình hoạt động ngành công nghiệp và thương mại tháng 7 và 7 tháng đầu năm, ông Nguyễn Tiến Vỵ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch cho biết, sản xuất công nghiệp tiếp tục duy trì đà tăng trưởng khá. Tháng 7 năm 2015, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 11,3% so với cùng kỳ năm 2014. Tính chung 7 tháng năm 2015, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 9,9% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn nhiều so với mức tăng của cùng kỳ một số năm gần đây. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có mức tăng 10,1%, đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng chung tào ngành công nghiệp (đóng góp 7,1 điểm phần trăm vào tăng trưởng chung).

Ông Nguyễn Tiến Vỵ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch báo cáo tình hình hoạt động ngành công nghiệp và thương mại tháng 7 và 7 tháng năm 2015

Tháng 7, kim ngạch xuất khẩu (KNXK) ước đạt 14,5 tỷ USD, tăng 1,2% so với tháng 6 và tăng 10,8 so với tháng 7 năm 2014, trong đó: xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) ước đạt 9,7 tỷ USD, tăng 0,8 % so với tháng 6 và tăng 22,2% so với tháng 7 năm 2014. Tính chung 7 tháng năm 2015, KNXK ước đạt 92,3 tỷ USD, tăng 9,5% so với cùng kỳ năm 2014 (tương đương với tăng 7,97 tỷ USD).

Nhận xét chung về tình hình xuất nhập khẩu, ông Nguyễn Tiến Vỵ cho biết, KNXK tháng 7 ước tăng so với tháng 6, chủ yếu tăng ở một dố mặt hàng nhóm công nghiệp chế biến như dệt may, sợi và máy tính, thiết bị máy tính, điện thoại, v.v... Xuất khẩu của nhóm hàng công nghiệp chế biến vẫn giữ vai trò quan trọng, góp phần vào tăng trưởng KNXK chung. KNXK nhóm hàng này tăng trưởng khoảng 18,7% so với cùng kỳ năm 2014, trong khi đó, nhóm hàng nông sản, thuỷ sản giảm 7,4% và nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản và nhóm hàng nguyên liệu khoáng sản giảm 45,9%. Khu vực FDI tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao và đóng góp chủ yếu cho tăng trưởng xuất khẩu. Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu 7 tháng năm 2015 của khu vực FDI là 23,1% cao hơn so với tốc độ tăng trưởng nhập khẩu chung 16,4% của cả nước.

Trong 7 tháng đầu năm, KNXK bình quân mỗi tháng đạt khoảng 13,18 tỷ USD và để đạt kế hoạch tăng trưởng 10% cho năm 2015 thì 5 tháng cuối năm phải đạt bình quân 14,5 tỷ USD mỗi tháng. Đây là nhiệm vụ khó khăn, tuy nhiên với sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp, dự báo ngành Công Thương sẽ hoàn thành được các mục tiêu XNK đề ra.

Cải thiện môi trường kinh doanh

Tại buổi họp Giao ban trực tuyến, Thứ trưởng Trần Tuấn Anh đã thông báo về một số quyết định của Chính phủ tại Chuyên đề về công tác xây dựng pháp luật. Theo đó, Thứ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết, trong phiên họp Chính phủ đã nghe tình hình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của 6 tháng đầu năm cũng như xác định nhiệm vụ trọng tâm trong 6 tháng cuối năm. Đồng thời, Chính phủ cũng thảo luận và cho ý kiến về một số các dự thảo dự án luật, pháp lệnh đã được Bộ, ngành triển khai cùng một số nội dung liên quan đến các văn bản hướng dẫn thực hiện luật và pháp lệnh đã thông qua trong thời gian qua.

Thứ trưởng  Trần Tuấn Anh thông báo về một số quyết định của Chính phủ tại Chuyên đề về công tác xây dựng pháp luật

Chính phủ đã nghe và cho ý kiến đồng thời đưa ra các đánh giá chung, mặc dù 6 tháng đầu năm, các Bộ, ngành có nhiều cố gắng tuy nhiên chưa có nhiều chuyển biến trong công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Cụ thể, ngoài dự luật, cũng như pháp lệnh, việc ban hành văn bản hướng dẫn các nghị định, thông tư, phục vụ cho triển khai luật chậm. Chính phủ cũng lưu ý là một số văn bản hướng dẫn chưa có giá trị cao và rất nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện lại gây khó và gây ra ách tắc, trở ngại, tồn đọng mới mà nguyên nhân là do nghiên cứu, xây dựng để đảm bảo tính khả thi của các Bộ, ngành chưa tốt; Phối hợp giữa các Bộ, ngành để có sự thống nhất chung trong các phạm vi trách nhiệm Bộ, ngành của văn bản hướng dẫn; Tính hợp hiến của văn bản hướng dẫn.

Thứ trưởng Trần Tuấn Anh cũng cho biết, trong 9 dự án luật thì có 2 dự án luật quan trọng gắn với Nạp Tiền 188bet . Thứ nhất dự án luật về điều chỉnh sửa đổi liên quan đến thuế xuất khẩu và nhập khẩu. Thứ hai là luật quy hoạch, đây là một nội dung lớn và liên quan đến tất cả các Bộ, ngành. Thủ tướng cũng chỉ đạo từ nay đến cuối năm, các Bộ, ngành phải chủ động rà soát công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, đảm bảo khối lượng công việc, trong đó, ngoài dự án luật, pháp lệnh phải quan tâm đến văn bản nợ đọng; Trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, cả luật và pháp lệnh cũng như văn bản hướng dẫn cần phối hợp giữa các Bộ, ngành để đảm bảo tính hiệu quả và tính khả thi của công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.

Đảm bảo cung ứng hàng hóa thiết yếu cho thị trường

Liên quan đến đảm bảo cung ứng hàng hóa tại các địa phương bị ảnh hưởng do mưa bão, ông Võ Văn Quyền, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước cho biết, theo báo cáo nhanh tại các địa phương thì các tỉnh ven biển phía Bắc, Trung, Nam và các vùng bị ảnh hưởng của bão đã có kế hoạch ổn định cung ứng hàng hoá thiết yếu như gạo, mỳ, nước uống…, căn cứ vào tình hình địa bàn và nhu cầu thị trường.

Ông Võ Văn Quyền, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước

Ông Võ Văn Quyền cho biết, có 3 cơ chế chuẩn bị hàng hoá và triển khai: Thứ nhất, gắn lưu thông hàng trên địa bàn với cam kết của doanh nghiệp, khi có tình trạng bão lũ thì sử dụng hàng với giá cả đã được cam kết với Sở Công Thương địa phương; Thứ hai là cơ chế căn cứ vào cam kết với Sở Công Thương theo chương trình bình ổn giá; Thứ ba là tuỳ tình hình bão, lũ và mức độ thiệt hại thì có ngân sách đối ứng phân bổ, hỗ trợ cho người dân vùng lũ. Bên cạnh đó, với trách nhiệm của doanh nghiệp, sự chỉ đạo Bộ và Sở Công Thương địa phương thì tình hình cung ứng hàng hoá không chỉ dừng khâu kiểm tra kiểm soát thị trường mà còn tham gia thúc đẩy tiêu thụ và hỗ trợ địa bàn, nhất là đối với các mặt hàng thiết yếu.

Trên các địa bàn liên quan như Quảng Ninh, Bắc Kạn, Hòa Bình, Tuyên Quang, Phú Thọ, Điện Biên, Sơn La, Hà Giang…, đã có kế hoạch cung ứng hàng hoá thiết yếu. Trong đó, đảm bảo hàng hoá đầy đủ và giá cả hàng hoá thiết yếu cung ứng thị trường trong phòng chống bão lụt về cơ bản không có tình trạng đầu cơ tăng giá. Ông Võ Văn Quyền cũng cho biết, duy nhất vào thời điểm ngày 29/7 đến 30/7 thì có một số điểm tăng giá thịt, giá rau khoảng 5-10%. Tuy nhiên, các Sở Công Thương đã chỉ đạo, kêu gọi ổn định giá hàng hoá, v.v… Đến nay, tình hình giá cả thị trường đã trở lại bình thường, và dự trữ hàng hoá đầy đủ. Vụ Thị trường trong nước sẽ tiếp tục theo dõi tình hình bão, lũ và với tư cách thành viên Ban chỉ đạo Phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, Vụ sẽ chủ động cập nhật chương trình, báo cáo và có chính sách kịp thời chỉ đạo địa phương.

Ưu tiên tối đa việc cấp than cho nhà máy nhiệt điện

Là đơn vị chịu thiệt hại nặng do mưa bão gây ra, ông Nguyễn Văn Biên, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) cho biết, trước những vấn đề cấp bách trong phục vụ phát điện, TKV đang dồn sức, tranh thủ lúc ngớt mưa để vận chuyển than tại các mỏ lộ thiên đến các điểm chuyên chở phục vụ cho các nhà máy điện, trong đó ưu tiên tối đa việc cấp than cho các nhà máy nhiệt điện Duyên Hải, Vĩnh Tân, v.v… Trước mùa mưa, Tập đoàn đã có dự trữ hơn 10 triệu tấn than sạch để phục vụ sản xuất, nhưng do mưa lũ nên sản xuất có thể gián đoạn khoảng 1 tuần nữa.

Ông Nguyễn Văn Biên cũng cho biết thêm, TKV tiếp tục sửa chữa các tuyến đường vận chuyển, đường sắt vận chuyển than và hệ thống tiêu thụ để cấp than trở lại cho các nhà máy điện; tiến hành thu dọn mặt bằng sản xuất, sửa chữa thiết bị và các công trình xây dựng, khôi phục sản xuất trong thời gian ngắn nhất. Đồng thời, củng cố đê bao các kho than, kè đập, tránh tình trạng đất đá, sạt lở bãi thải; bố trí lực lượng thường trực sẵn sàng ứng phó với các đợt mưa lũ tiếp theo, v.v…

Theo TKV, hiện chưa có thống kê cuối cùng nhưng trận mưa lũ lịch sử kéo dài từ ngày 25/7 đến 31/7 trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh vừa qua đã khiến Tập đoàn thiệt hại khoảng 1.000 tỷ đồng. Mưa lũ đã tác động nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống người lao động cũng như gián đoạn cung cấp than cho sản xuất điện. Ông Nguyễn Văn Biên cho hay, tại Công ty than Hà Lầm, đập chắn +70 do đất đá bãi thải của Núi Béo trôi gây sạt bờ kè dẫn đến nước tràn vào kho than +70 của Hà Lầm làm trôi mất khoảng 7 nghìn tấn than sạch. Còn tại khu vực Cẩm Phả, mỏ Mông Dương bị bùn đất lấp đầy làm gián đoạn hoạt động khai thác than. Mưa lớn, cũng làm sạt lở gây ách tắc tuyến đường sắt chuyên dụng vận tải than, v.v... Nhiều mỏ bị ngập và lượng nước tăng lên hàng chục mét, dự kiến mất từ 3-5 tháng sản xuất mới hoạt động ổn định trở lại.

Cũng liên quan đến mưa lũ tại Quảng Ninh, ông Đỗ Quang Vinh, Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp cho biết, trong trận mưa lũ tại Quảng Ninh, phía TKV bị thiệt hại nặng, hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ, đời sống người lao động bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Tuy nhiên, ông Đỗ Quang Vinh cho rằng, Tập đoàn cần quan tâm đến các đập chắn dưới chân các bãi thải xỉ than để tránh gây tác động đến môi trường. Nếu không giữ an toàn cho các đập chắn, thiệt hại về môi trường còn lớn hơn nhiều. Mưa lũ trong thời gian tới, khả năng mưa lũ tiếp tục có những diễn biến phức tạp, do vậy, Tập đoàn cũng như các đơn vị liên quan cần bố trí tăng cường lực lượng thường trực, ứng phó với bão lũ, v.v…

Tiếp tục phấn đấu đạt mục tiêu kế hoạch năm 2015

Phát biểu kết luận tại cuộc họp Giao ban trực tuyến Nạp Tiền 188bet tháng 7, Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng đánh giá cao những kết quả ngành Công Thương đã đạt được trong tháng 7 cũng như 7 tháng đầu năm 2015. Đặc biệt, trong các lĩnh vực như công nghiệp, xuất nhập khẩu, ổn định thị trường trong nước, công tác hội nhập kinh tế quốc tế đạt được kết quả tích cực; Công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, cổ phần hoá, sắp xếp doanh nghiệp, cải cách thủ tục hành chính 7 tháng đạt kết quả tốt.

Đồng thời, để hoàn thành mục tiêu đã đề ra trong năm 2015, Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng cũng nhấn mạnh đến những nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới. Theo đó, Bộ trưởng đề nghị trong 5 tháng còn lại của năm 2015, Bộ sẽ tiếp tục tập trung vào sản xuất kinh doanh, thực hiện nghiêm túc Nghị quyết 01 của Chính phủ, tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; Đẩy mạnh tìm kiếm thị trường; Coi xúc tiến thương mại là trách nhiệm của cả Ngành, của Sở Công Thương và của các Hiệp hội ngành hàng. Thực hiện tốt hơn công tác xúc tiến thương mại trong định hướng xuất khẩu, thị trường nội địa, miền núi, hải đảo; Các Tổng công ty, Tập đoàn, đơn vị sự nghiệp tập trung đẩy mạnh hoàn thành các công trình trọng điểm quốc gia như năng lượng điện, khí; Chuẩn bị tốt chương trình kế hoạch đầu tư công cho năm 2016 cũng như kế hoạch giai đoạn 2016-2020; Hoàn thành tiến độ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đã đề ra; Công tác thị trường cần đặc biệt lưu ý tránh trường hợp tăng giá hoặc khan hiếm các sản phẩm khi mùa khai trường cũng như Tết Trung thu đang đến gần.

Họp giao ban trực tuyến tháng 7 Nạp Tiền 188bet

Đặc biệt, Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng nhấn mạnh, mùa mưa bão đang đến gần và dự báo năm nay mưa bão sẽ tăng hơn so với các năm trước. Vì vậy, nhiều công trình phải đảm bảo an toàn, đặc biệt là thuỷ điện, các công trình khai thác và công tác đảm bảo cung ứng măt hàng thiết yếu cho nhân dân. Các Sở Công Thương phải đảm bảo cung ứng hàng hoá, hàng dự phòng, dự trữ nhất là hàng hoá thiết yếu như dầu hoả, đồ thực phẩm, v.v… Nếu xảy ra sự cố mà nhân dân một số vùng bị cô lập thì phải cung ứng đầy đủ, không để xảy ra tình trạng đầu cơ, tăng giá trục lợi.

Đồng thời, Bộ trưởng cũng đề nghị các Sở Công Thương tăng cường vai trò kiểm tra kiểm soát các hồ đập thuỷ điện theo chỉ đạo của Bộ. Tổng cục Năng lượng, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp cũng phải lưu ý thực hiện tốt việc này, không để xảy ra bất kỳ sự cố nào đối với ngành điện, nơi nào để xảy ra thì các địa phương phải chịu trách nhiệm, v.v…

 


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website