Tăng cường biện pháp chăm lo Tết cho người lao động
Chỉ số tiêu thụ toàn ngành tăng cao
Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng chủ trì Hội nghị |
So với năm 2012: Ngành công nghiệp khai khoáng giảm 0,2 Ngành rác thải, tăng 9,1%. Ngành sản xuất và phân phối điện, tăng 8,5%, Ngành CN chế biến, chế tạo tăng 7,4% Một số ngành công nghiệp sản xuất 12 tháng 2013 tăng cao so cùng kỳ gồm: ngành dệt (sợi, hàng may mặc trừ trang phục), sản xuất thiết bị điện và xe có động cơ, tăng trên 20%; sản xuất da và sản phẩm liên quan, giày dép, cấu kiện kim loại tăng trên 15%, v.v... |
Theo báo cáo của Nạp Tiền 188bet , chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 12 (theo gốc so sánh năm 2010) ước tăng 7% so với cùng kỳ, trong đó: công nghiệp khai khoáng tăng 0,7%, công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8,8%, sản xuất và phân phối điện tăng 8,7%, cung cấp nước, xử lý rác thải, nước thải tăng 10,1%. Tính chung 12 tháng, chỉ số sản xuất công nghiệp (theo năm gốc so sánh năm 2010) ước tăng 5,9% cao hơn so với mức tăng của cùng kỳ năm ngoái (năm 2012 tăng 5,8% so với năm 2011).
Về tình hình tiêu thụ, chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tháng 11 tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó tăng cao ở một số ngành như: sản xuất điện tử dân dụng tăng 66,8%; sản xuất dây cáp điện, điện tử và dây dẫn điện tử tăng 58%; sản xuất mô tơ, máy phát, biến thế điện, thiết bị phân phối và điều khiển điện tăng 41,6%; sản xuất hàng may sẵn (trừ trang phục) tăng 40,3%; sản xuất linh kiện điện tử tăng 38,9%; sản xuất đồ uống tăng 34,8%, sản xuất giầy, dép tăng 20,9%; sản xuất xe có động cơ tăng 26,7%. Tính chung 11 tháng, chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến, tăng 9,2%, cao hơn so với mức tăng của những năm trước (cùng kỳ năm 2012 tăng 3,6% và năm 2011 tăng 1,5%).
Đáng chú ý là tình hình tồn kho, hàng ứ đọng trong doanh nghiệp nhìn chung đã có chuyển biến tích cực, chỉ số tồn kho trong lĩnh vực chế biến, chế tạo có xu hướng giảm dần qua các tháng, nếu như tính từ thời điểm 01 tháng 01 năm 2013 chỉ số tồn kho tăng 21,5% so với cùng thời điểm thì đến 01 tháng 12 năm 2013 chỉ số tồn kho tăng 10,2% so với cùng thời điểm năm trước. Những ngành có chỉ số tồn kho tăng thấp hơn so với mức tăng chung: sản xuất chế biến thực phẩm tăng 8,8%, dệt tăng 6,3%; những ngành có chỉ số tồn kho giảm là: sản xuất linh kiện điện tử giảm 52,6%, sản xuất vải dệt thoi giảm 45,7%, sản xuất xe có động cơ giảm 37,8%, sản xuất đồ uống giảm 21,9%, sản xuất pin và ắc quy giảm 12,3%, sản xuất sản phẩm phi kim loại giảm 11,3%, sản xuất trang phục giảm 1,4%, v.v...
Biểu đồ: Chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2013 so với năm 2012 |
Đánh giá về hoạt động sản xuất công nghiệp năm 2013, lãnh đạo Nạp Tiền 188bet cho rằng: Sản xuất công nghiệp năm 2013 ghi nhận sự phục hồi đáng kể của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo: so với cùng kỳ năm trước, Quý I tăng 5,3%, Quý II tăng 6,9%, Quý III tăng 7,8% và Quý IV tăng 10,1%, tính chung cả năm tăng 7,4% (năm 2012 tăng 5,5%). Sản xuất của một số nhóm ngành công nghiệp chế biến có mức tăng trưởng cao tập trung ở các ngành có thị trường xuất khẩu ổn định, tỷ trọng lớn như: dệt may, da giầy và thị trường trong nước tiêu thụ tốt như: sản phẩm thiết bị điện, xe có động cơ... đã góp phần đáng kể vào mức tăng chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2013. Chỉ số tiêu thụ toàn ngành tăng cao hơn nhiều so với mức tăng cùng kỳ của những năm trước; chỉ số tồn kho giảm mạnh, tại thời điểm 01 tháng 12 năm 2013 tăng 10,2% so với cùng thời điểm năm trước, thấp hơn nhiều so với mức tăng 21,5% tại thời điểm 01/01/2013.
Hội nghị giao ban trực tuyến công tác tháng 12 |
Lần thứ 2 liên tiếp xuất siêu
Tháng 12, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 11,6 tỷ USD, tăng 12,2% so với cùng kỳ năm 2012, trong đó: xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) ước đạt 7 tỷ USD, tăng 16,3%, các doanh nghiệp 100% vốn trong nước ước đạt 4 tỷ USD, tăng 6,7% so với chùng kỳ năm 2012. Tính chung 12 tháng năm 2013 kim ngạch xuất khẩu ước đạt khoảng 132,17 tỷ USD, tăng khoảng 15,4% so với năm 2012, tương đương với 17,64 tỷ USD, cao hơn mục tiêu Quốc hội đề ra (tăng 10%). Trong đó, các doanh nghiệp trong nước chiếm tỷ trọng 33%, ước đạt 43,75 tỷ USD, tăng 3,5%, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) chiếm tỷ trọng 61,4% ước đạt 88,4 tỷ USD, tăng 26,8% so với năm 2012.
Biểu đồ: Kim nghạch xuất khẩu từ năm 2011 đến năm 2013 |
Tăng trưởng xuất khẩu đạt được ở hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Năm 2013, cả nước có 22 nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD; lần đầu tiên xuất khẩu mặt hàng rau quả đã vào danh sách nhóm xuất khẩu trên 1 tỷ, đây là một trong những tín hiệu tốt cho phát triển xuất khẩu của ngành nông nghiệp.
Về nhập khẩu, tháng 12, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá ước đạt 11,5 tỷ USD, tăng 16,8% so với cùng kỳ năm 2012, trong đó: kim ngạch nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt 6,4 tỷ USD, tăng 22,3%, của các doanh nghiệp 100% vốn trong nước ước đạt 5,1 tỷ USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm 2012. Tính chung 12 tháng năm 2013, tổng kim ngạch nhập khẩu ước đạt khoảng 131,3 tỷ USD, tăng khoảng 15,4% so với năm 2012, tương đương với 17,5 tỷ USD. Trong đó, khối các doanh nghiệp trong nước ước đạt 56,8 tỷ USD, chiếm 43,3% tổng KNNK, tăng 5,6%; các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt 74,4 tỷ USD, chiếm 56,7%, tăng 24,2% so với năm 2012. Với việc tiếp tục sử dụng các biện pháp tăng cường kiểm soát để hạn chế nhập khẩu những mặt hàng tiêu dùng chưa cần thiết hoặc trong nước đã sản xuất được, cùng với việc sản xuất và tiêu thụ gặp khó khăn dẫn đến nhiều mặt hàng có khối lượng nhập khẩu giảm so với năm 2012 như: linh kiện phụ tùng xe máy (giảm 24,4%), phôi thép (giảm 31,2%), phương tiện vận tải và phụ tùng (giảm 24,8%), xăng dầu các loại (giảm 22,1%).
Về cán cân thương mại tháng 12 xuất siêu 100 triệu USD, tính chung 12 tháng xuất siêu 863 triệu USD, bằng 0,65% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó: Khu vực doanh nghiệp trong nước nhập siêu 13 tỷ USD; khu vực FDI không kể dầu thô xuất siêu khoảng 6,7 tỷ USD, kể cả dầu thô xuất siêu khoảng 13,9 tỷ USD.
Tại Hội nghị, đánh giá về hoạt động xuất nhập khẩu, Thứ trưởng Trần Tuấn Anh cho rằng, hoạt động xuất nhập khẩu năm qua đã đạt được nhiều thành tích quan trọng. Quy mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hoá đều vượt mức kế hoạch đề ra. Tốc độ tăng xuất khẩu bằng tốc độ tăng của nhập khẩu, cán cân thương mại của Việt Nam tiếp tục xuất siêu. Cơ cấu các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam có những chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, phù hợp với lộ trình thực hiện mục tiêu của Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030, cụ thể nhóm hàng công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao nhất 71% (tăng 6% so với cùng kỳ), theo sau lần lượt là nhóm hàng nông sản, thủy sản 15% (giảm 3%) và nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản 7% (giảm 3%). Tăng trưởng xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến đóng góp vai trò quan trọng, kéo xuất khẩu cả nước tăng trưởng, mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện đã vượt qua dệt may để trở thành mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất (21,5 tỷ USD, chiếm 16% KNXK), đồng thời cũng có mức tăng trưởng ấn tượng nhất (tăng 69,2%).
Thứ trưởng Trần Tuấn Anh |
Điểm đáng chú ý trong năm 2013 là xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp trong nước bắt đầu khôi phục và có xu hướng tăng dần. Kim ngạch xuất khẩu của khu vực này ước tăng trưởng ở mức 3,5% (năm 2012 là 1,2%) và kim ngạch nhập khẩu tăng 5,6% (năm 2012 giảm 7%). Nhóm các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục đóng góp lớn cho tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, nếu như năm 2013 kim ngạch xuất khẩu tăng 17,6 tỷ USD so với năm 2012 thì chỉ tính riêng 2 mặt hàng điện thoại các loại, linh kiện và máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đóng góp 11,6 tỷ USD vào sự gia tăng này. Xuất khẩu sang thị trường khu vực truyền thống giữ vững.
Nhập khẩu năm 2013 tiếp tục phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất và xuất khẩu. Với kết quả đạt được, đây là lần thứ hai liên tiếp kể từ khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới năm 2007 Việt Nam xuất siêu, (năm 2007 Việt Nam nhập siêu với tỷ lệ 29,1%, năm 2008 tỷ lệ 28,8%, năm 2009 tỷ lệ 22,5%, năm 2010 tỷ lệ 17,5%, năm 2011 tỷ lệ 10,1% so với kim ngạch xuất khẩu, nhưng năm 2012 Việt Nam đã xuất siêu 749 triệu USD, năm 2013 ước xuất siêu 863 triệu USD).
Không có biến động và khan hiếm hàng Tết
Theo Vụ Thị trường trong nước, tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội tháng 12 ước đạt 231,1 nghìn tỷ đồng, tăng 1,8% so với tháng 11 và tăng 12,7% so với cùng kỳ năm 2012. Tính chung 12 tháng tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ 12 tháng năm 2013 ước đạt 2.617,9 nghìn tỷ đồng, tăng 12,6% so với cùng kỳ (loại trừ yếu tố giá tăng 5,6%). Nhìn chung thị trường trong nước giữ được tăng trưởng, cung - cầu các hàng hoá thiết yếu được đảm bảo. Nhiều hoạt động xúc tiến thương mại trong nước được triển khai cùng với việc thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã từng bước tiếp tục tạo nên sự thay đổi trong nhận thức của người tiêu dùng về hàng Việt Nam. Công tác kiểm soát thị trường trong nước đã được tăng cường góp phần ngăn chặn các hoạt động gian lận thương mại trên thị trường cũng như các yếu tố tiêu cực tiềm ẩn. Tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng, các hành vi vi phạm pháp luật trong kinh doanh ngày càng giảm.
Đánh giá về Chương trình bình ổn giá, ông Võ Văn Quyền, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước cho biết, Chương trình đã thực sự trở thành công cụ điều tiết giá một cách hữu hiệu, khẳng định được vai trò định hướng giá các mặt hàng thiết yếu, góp phần kiểm soát, hạn chế được hiện tượng đầu cơ, tăng giá đột biến và bình ổn thị trường trong những tháng cuối năm. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 năm 2013 tăng 0,51% so với tháng trước và tăng 6,04% so với tháng 12 năm 2012, đây là năm có chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp nhất trong 10 năm trở lại đây. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2013 tăng 6,6% so với bình quân năm 2012.
Đối với tình hình chuẩn bị thị trường và kiểm soát hàng hóa Tết năm 2014, theo ông Võ Văn Quyền, Nạp Tiền 188bet đã phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để có nhiều biện pháp chuẩn bị, cân đối nguồn hàng thực phẩm phục vụ tết, để đảm bảo không có biến động và khan hiếm hàng tết. Bên cạnh đó, Bộ cũng phối hợp với các lực lượng chức năng đôn đốc công tác kiểm tra, kiểm soát giá cả các mặt hàng để có các biện pháp cân bằng ổn định giá.
Chăm lo Tết cho người lao động
Kết thúc Hội nghị, Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng đã biểu dương và ghi nhận những kết quả khả quan đạt được của toàn ngành Công Thương trong thời gian qua. Bộ trưởng nhấn mạnh, năm 2013 là năm thứ ba ngành Công Thương thực hiện kế hoạch 5 năm 2011 - 2015, bên cạnh nhiều thuận lợi, kinh tế Việt Nam cũng phải đương đầu với không ít khó khăn thách thức, trong đó phải chịu tác động của nhiều yếu tố từ bên ngoài. Tuy nhiên, do có sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, sự đồng thuận và sự hưởng ứng tích cực của toàn dân và doanh nghiệp, nên nền kinh tế nước ta vẫn giữ được sự ổn định và có chuyển biến tích cực. Các cân đối kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định. Xuất khẩu tăng trưởng khá, cán cân thương mại tiếp tục xuất siêu, thị trường cung cầu hàng hoá cơ bản được đảm bảo.
Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng chỉ đạo các biện pháp thực hiện trong tháng 1/2014 |
Bộ trưởng cho rằng, để thực hiện thắng lợi kế hoạch năm 2014, trong tháng đầu năm, ngành Công Thương cần tập trung vào các biện pháp nhằm chăm lo tết cho người lao động, trong đó:
Triển khai thực hiện tốt Chỉ thị số 24/CT-BCT ngày 06 tháng 11 năm 2013 của Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường các tháng cuối năm 2013 và Tết Nguyên đán Giáp Ngọ.
Theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả các mặt hàng thiết yếu để có biện pháp điều tiết kịp thời, không để xảy ra thiếu hàng, sốt giá nhằm bình ổn thị trường, đặc biệt là các mặt hàng thiết yếu có nhu cầu tiêu thụ cao trong dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Giáp Ngọ sắp tới. Thực hiện các chính sách hỗ trợ đưa hàng hóa về khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo phục vụ tốt nhu cầu mua sắm trong dịp tết của bà con.
Tăng cường kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn kịp thời hoạt động buôn bán, tàng trữ, vận chuyển hàng lậu, hàng giả, hàng cấm, gian lận thương mại nhất là các hàng hoá gây cháy nổ, hàng hoá độc hại, không an toàn nhằm đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, an toàn vệ sinh thực phẩm cho người dân trong dịp Tết Nguyên đán, qua đó tạo điều kiện thúc đẩy tiêu dùng hàng Việt Nam.
Toàn ngành thực hiện tiết kiệm chi tiêu trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Ngọ, cắt giảm những khoản chi tiêu không cần thiết.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam tích cực thực hiện các giải pháp để đảm bảo sản xuất và cung ứng điện cho sản xuất cũng như tiêu dùng tháng cuối năm và Tết Nguyên đán Giáp Ngọ, cho tưới tiêu nước phục vụ Vụ Đông Xuân; đẩy nhanh tiến độ sửa chữa và hoàn thành các nhà máy điện, đường dây, lưới điện để phát huy công suất cho hệ thống; phối hợp với các cơ quan liên quan tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân sử dụng điện an toàn, tiết kiệm và hiệu quả.
Khẩn trương hoàn thành việc giao kế hoạch năm 2014 cho các đơn vị, các doanh nghiệp...; các đơn vị thuộc Bộ chủ động xây dựng kế hoạch triển khai chương trình công tác năm 2014 của Bộ và của đơn vị, phấn đấu thực hiện tốt kế hoạch 2014 đã đề ra ngay từ ngày đầu, tháng đầu, quý đầu năm 2014.