Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Nhà nước vẫn kiểm soát việc tăng giá theo trình tự và mức độ tăng

Ngày 6 tháng 8, Nạp Tiền 188bet tiến hành họp báo thường kỳ tháng 7 năm 2012 dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Nguyễn Nam Hải. Cuộc họp đã dành nhiều thời gian để trả lời các câu hỏi của phóng viên về các vấn đề như: tăng giá các mặt hàng thiết yếu như điện, xăng dầu, gas; hàng tồn kho; quản lý thị trường; thương mại điện tử…

Tháng 7: Khó khăn trong sản xuất công nghiệp được tháo gỡ

Báo cáo của Nạp Tiền 188bet đã nêu bật tình hình hoạt dộng ngành công nghiệp và thương mại tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2012. Theo đó, chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 7 năm 2012 tăng 3,2% so với tháng trước (công nghiệp khai khoáng giảm 4,3%, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 5,6%, và ngành công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt tăng 2,2%) và tăng 6,1% so với tháng 7 năm 2011. Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp chế biến chế tạo tiếp tục có mức tăng thấp hơn nhiều so mức tăng 11,9% của năm 2011. So với các tháng từ đầu năm 2012, chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 7 có xu hướng tăng, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng này còn rất thấp so với cùng kỳ các năm trước, điều này cho thấy khó khăn trong sản xuất công nghiệp từng bước được tháo gỡ nhưng vẫn còn nhiều thách thức.

Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng các ngành Công nghiệp các tháng năm 2012 so với tháng cùng kỳ năm 2011

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chỉ số tồn kho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thời điểm ngày 01 tháng 7 năm 2012 so với cùng kỳ năm 2011 tăng 21,0%. So với thời điểm các tháng từ đầu năm đến nay, mức tăng chỉ số tồn kho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đã giảm, tuy nhiên, đây vẫn là mức tăng cao so với cùng kỳ năm 2011 (chỉ số tồn kho ngành chế biến, chế tạo thời điểm ngày 01 tháng 7 năm 2011 so cùng thời điểm 2010 tăng 16,0%).

Biểu đồ Chỉ số tồn kho ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo

Báo cáo đã làm rõ tình hình hoạt động của một số ngành. Các nhóm ngành điện, dầu khí, thuốc lá, bia rượu, nước giải khát, hóa chất, sữa… tiếp tục đạt được mức sản xuất ổn định. Trong khi đó các nhóm ngành như than và khoáng sản, thép, cơ khí, điện, điện tử, dệt may lại gặp nhiều khó khăn.

Về tình hình hoạt động thương mại, báo cáo chỉ rõ, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 9,6 tỷ USD, giảm 2,9% so với tháng 6 và tăng 2,1% so với tháng 7 năm 2011, trong đó: xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) ước đạt 5,25 tỷ USD, giảm 4,1% so với tháng 6 và tăng 33,0% so với tháng 7 năm 2011. Trong đó, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá ước đạt 9,5 tỷ USD, giảm 0,3% so với tháng 6 và tăng 13,1% so với tháng 7 năm 2011, trong đó: kim ngạch nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt 5,05 tỷ USD, tăng 0,1% so với tháng 6 và tăng 25,2% so với tháng 7 năm 2011.

 

Thị trường trong nước trong tháng 7, hầu hết các mặt hàng thiết yếu ổn định do nguồn cung dồi dào, tuy nhiên sức mua hàng hóa trên thị trường vẫn chậm. Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và dịch vụ tháng 7 ước đạt 189,19 nghìn tỷ đồng, tăng 0,1% so với tháng 6 và tăng 14,1% so với tháng 7 năm 2011. Tính chung 7 tháng đầu năm ước đạt 1.327,5 nghìn tỷ đồng, tăng 18,7% so với cùng kỳ, nếu loại bỏ yếu tố tăng giá thì tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và dịch vụ 7 tháng chỉ tăng 6,8%.

Về hoạt động quản lý nhà nước, thực hiện Nghị quyết 13/NQ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2012 và Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 09 tháng 7 năm 2012 của Chính Phủ, Nạp Tiền 188bet xây dựng Dự thảo Đề án về các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Mục tiêu là đề xuất các biện pháp tháo gỡ khó khăn, giảm lượng hàng tồn kho, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn ngân hàng để phát triển sản xuất, kinh doanh. Nhằm hoàn thiện Đề án trình Thủ tướng Chính phủ, ngày 25 và 26 tháng 7 năm 2012, Nạp Tiền 188bet đã tổ chức các cuộc họp lấy ý kiến về các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, giảm tồn kho, góp phần thúc đẩy sản xuất, bình ổn thị trường tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Nạp Tiền 188bet đang hoàn thiện Đề án để triển khai thực hiện trong toàn ngành.

“Không có mâu thuẫn giữa việc tăng giá các mặt hàng thiết yếu và các chính sách giải cứu doanh nghiệp”

Đây là điều được ông Võ Văn Quyền Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Nạp Tiền 188bet khẳng định chắc chắn trước câu hỏi của báo chí: “Trong bối cảnh doanh nghiệp đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, việc tăng giá các mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, điện, gas khiến nhiều người lo sợ doanh nghiệp sẽ càng lao đao hơn. Vậy việc tăng giá các mặt hàng thiết yếu có mâu thuẫn gì về chính sách tháo gỡ khó khăn đối với doanh nghiệp hay không? Việc chỉ số giá tiêu dùng (CPI) âm có phải là cái cớ để tăng giá xăng dầu?”

Theo Nạp Tiền 188bet , việc vận hành giá sẽ phải tuân theo cơ chế thị trường. Theo đó, gas là mặt hàng đã được vận hành giá theo thị trường, nhưng việc định giá thuộc quyền của các doanh nghiệp. Giá xăng dầu đã vận hành theo cơ chế thị trường từ năm 2007, nhưng đến năm 2009, mới chính thức được quyết định vận hàng theo cơ chế thị trường. Khi đã vận hành theo cơ chế thị trường, thì các doanh nghiệp tự định giá, nhà nước sẽ không can thiệp. Bộ Công thương cho rằng doanh nghiệp có cơ sở để tăng giá và việc tăng giá trong giới hạn cho phép, theo đúng với Nghị định số 84/2011/NĐ-CP. Liên bộ: Tài chính - Công thương không thể can thiệp, vì đã vận hành theo cơ chế thị trường thì tăng giảm do thị trường quyết định. Tuy nhiên, nhà nước trao quyền cho doanh nghiệp tự định giá nhưng nhà nước vẫn kiểm soát việc tăng giá theo trình tự và mức độ tăng để không quá ảnh hưởng đến người tiêu dùng. Do vậy, cần hiểu đúng rằng, việc tăng giảm giá cả các mặt hàng thiết yếu không đi ngược lại với chủ trương của Đề án tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Việc chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bị âm không phải là cái cớ để cho doanh nghiệp tăng giá xăng dầu. Đối với vấn đề tồn kho, cũng là điều tiết chung của kinh tế vĩ mô mang lại, phụ thuộc nhiều vào chính sách kinh doanh và thị trường của doanh nghiệp chứ không nên đổ lỗi do giá cả. Doanh nghiệp lựa chọn thị trường không phù hợp thì hàng hóa sản xuất ra sẽ bị đào thải.

Ông Trần Hữu Linh , Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và công nghệ thông tin, Nạp Tiền 188bet

Đặc biệt, tại buổi họp, rất nhiều phóng viên báo chí quan tâm đến vấn đề Thương mại điện tử và thông tin về vụ việc Công ty cổ phần Đào tạo mua bán trực tuyến (Muaban24) có hành vi lừa đảo, buộc ngừng hoạt động. Ông Trần Hữu Linh, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin (TMĐT&CNTT), Nạp Tiền 188bet cho biết: từ tháng 8/2011, Muaban24 có hồ sơ gửi Cục TMĐT&CNTT xin đăng ký sàn giao dịch. Tuy nhiên, trong hồ sơ đăng ký của Muaban24 rất sơ sài và thiếu thông tin, ngay hợp đồng của công ty giới thiệu với các chủ gian hàng trên Muaban24 cũng không đúng. Vì thế, Cục đã từ chối xác nhận đăng ký. Ngày 18/4/2012, Cục TMĐT&CNTT đã đăng cảnh báo chính thức trên Website Bộ Công Thương và gửi công văn đến Sở Công Thương các tỉnh. Cho đến 24/7/2012, Cục đã phối hợp với các hiệp hội ngành hàng trong đó có Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam để quyết định chấm dứt tư cách hội viên của công ty này. Ông Trần Hữu Linh cho biết thêm: “Chúng tôi đã yêu cầu các hiệp hội, Sở Công Thương khuyến cáo để người dân thận trọng với mô hình kiểu hoạt động kiểu này. Hiện chúng tôi đang xây dựng dự thảo nghị định, theo đó cấm các mô hình bán hàng đa cấp trên sàn giao dịch thương mại điện tử. Nếu có thông tin, người dân cần phản ánh kịp thời với chúng tôi và mong rằng các phương tiện truyền thông, báo chí sẽ cùng chúng tôi phổ biến tuyên truyền tốt hơn vấn đề này ”.

Các biện pháp thực hiện trong tháng 8: Đẩy mạnh tiêu thụ hàng tồn kho

Thứ trưởng Nguyễn Nam Hải chỉ đạo các biện pháp thực hiện trong tháng 8

Nhằm đạt được mục tiêu kế hoạch năm 2012, các Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty, các Sở Công Thương và các đơn vị trực thuộc Bộ tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 01/ NQ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2012 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 và Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2012 về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, tích cực triển khai thực hiện Nghị quyết Phiên họp thường kỳ tháng 6 năm 2012 của Chính phủ. Các Vụ, Tổng cục, Cục, Sở Công Thương, Tập đoàn, Tổng công ty, doanh nghiệp thuộc Bộ tiếp tục thực hiện các giải pháp đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, giảm hàng tồn kho, tăng cường xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước. Tập trung giải quyết khó khăn, vướng mắc cho các dự án (đặc biệt đối với các dự án sử dụng hình thức tổng thầu EPC) để khẩn trương đẩy nhanh tiến độ xây dựng, sớm hoàn thành và đưa vào sử dụng các công trình quan trọng quốc gia, công trình trọng điểm của Ngành, của đơn vị. Khẩn trương triển khai công tác tái cơ cấu doanh nghiệp trong ngành theo đúng kế hoạch. Cụ thể:

1. Các Vụ, Cục, Tổng cục khẩn trương thực hiện các giải pháp đã đề xuất tại Đề án tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đề xuất các biện pháp tháo gỡ khó khăn, giảm lượng hàng tồn kho, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn ngân hàng để phát triển sản xuất, kinh doanh; tiếp tục duy trì và phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, hạn chế tình trạng doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, ngừng sản xuất hoặc phá sản, v.v...

2. Lực lượng quản lý thị trường tiếp tục tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá bất hợp lý, gian lận thương mại; phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm soát chặt chẽ an toàn vệ sinh thực phẩm hàng hoá lưu thông trên thị trường.

3. Các Tập đoàn, Tổng công ty, công ty tập trung đẩy mạnh công tác tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước theo hướng tập trung vào các lĩnh vực kinh doanh chính, thoái vốn ra khỏi các lĩnh vực ngoài ngành như bất động sản, tài chính…; tập trung đẩy mạnh sản xuất, đầu tư xây dựng cơ bản, nhất là các dự án sắp hoàn thành; đẩy mạnh tiêu thụ hàng tồn kho, đặc biệt đối với các mặt hàng hóa chất, vật liệu xây dựng, thiết bị điện; tăng cường sản xuất để đảm bảo cung cầu, bình ổn giá thị trường, nhất là đối với các mặt hàng thiết yếu.

4. Các Sở Công Thương tích cực và chủ động thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; triển khai thực hiện tốt các biện pháp bình ổn giá, ổn định thị trường trong nước; đảm bảo an toàn trong sản xuất công nghiệp; đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại và nâng cao hiệu quả xúc tiến thương mại, trong đó tập trung vào cả công tác xúc tiến xuất khẩu, thương mại trong nước và xúc tiến thương mại biên giới, hải đảo.

5. Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tạo đồng thuận giữa doanh nghiệp và nhân dân trong việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm an sinh xã hội; đẩy mạnh cải cách hành chính; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; phòng, chống tham nhũng và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website