Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Ngành dệt may và da giày đạt thỏa thuận PPP

Lần đầu tiên tại Việt Nam, các đối tác Công – Tư trong lĩnh vực dệt may và da giày đã thống nhất ký kết bản Thỏa thuận Hợp tác Công tư (PPP).

 

Đây là bước tiến mới trong quá trình thúc đẩy ngành dệt may và da giày Việt Nam phát triển bền vững về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.

 

Tham gia ký kết Thỏa thuận Hợp tác Công-Tư có 8 cơ quan bao gồm: Vụ Công nghiệp nhẹ - Nạp Tiền 188bet ; Tổng cục Môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường; Vụ Hợp tác Quốc tế - Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội; Hiệp Hội Dệt May Việt Nam (Vitas); Hiệp Hội Da giày và Túi xách Việt Nam (Lefaso); Hiệp Hội Bông Sợi Việt Nam (Vcosa); công ty Marks & Spencer; Tổ Chức Sáng Kiến Thương Mại Bền Vững IDH. Thỏa thuận này nằm trong chương trình Vươn tới Đỉnh Cao (RTTT) với sự hỗ trợ xây dựng và phối hợp triển khai từ tất cả các thành viên tham gia ký kết.

 

 

 

 

Đại diện một số cơ quan tham gia ký kết Thỏa thuận

 

Chương trình Vươn tới Đỉnh cao (RTTT) là một sáng kiến được thống nhất trong khuôn khổ Diễn đàn Tăng trưởng Xanh Toàn cầu (3GF), các đối tác như Chính phủ Hà Lan và Đan Mạch, các công ty đa quốc gia (GAP, NIKE, Marks & Spencer, Levi Strauss & Co), các tổ chức quốc tế (Sustainable Apparel Coalition, IDH, Better Work), doanh nghiệp sản xuất (SAITEX). Chương trình hoạt động tự nguyện nhằm hỗ trợ sản xuất và thương mại có trách nhiệm với các mặt hàng dệt may và da giày, đồng thời hướng tới phát triển ngành Dệt may và Da giày thông qua đẩy mạnh áp dụng các thực hành sản xuất bền vững toàn cầu với thử nghiệm đầu tiên tại Việt Nam. RTTT gồm 04 nhóm công tác được định hướng các lĩnh vực phụ trách với mục tiêu thúc đẩy sự phát triển bền vững về mặt xã hội và môi trường của ngành dệt may và da giầy.

Thỏa thuận hợp tác này có nhiệm vụ phối hợp nguồn lực của các thành viên nhằm cải thiện sản xuất theo hướng thân thiện môi trường, giảm thiểu tác động nguy hại tới môi trường và cải thiện năng suất người lao động, tăng cường đối thoại lao động. Thông qua các sáng kiến được thử nghiệm tại nhà máy, kinh nghiệm triển khai hoạt động sản xuất dệt may và da giày của các công ty và yêu cầu của thị trường, các thành viên sẽ đóng góp và chia sẻ thông tin vào quá trình xây dựng các đề xuất chính sách, chiến lược, quy hoạch liên quan đến phát triển ngành Dệt may và Da giày. Các thành viên có vai trò và trách nhiệm bố trí nguồn lực nhân rộng các mô hình, sáng kiến triển khai bởi RttT; thống nhất đẩy mạnh hoạt động thu hút và khuyến khích đầu tư tài chính vào các dự án cải thiện hiệu suất và xây dựng/vận hành nhà máy sản xuất bền vững.

 

Với vai trò là Trưởng nhóm Hợp tác Công-Tư dệt may, da giày, ông Phan Chí Dũng, Vụ trưởng Vụ công nghiệp nhẹ, Nạp Tiền 188bet khẳng định vai trò quan trọng của ngành dệt may và da giày trong nền kinh tế Việt Nam. Đây là hai ngành xuất khẩu mũi nhọn, giải quyết nhiều việc làm, đảm bảo an sinh xã hội, đóng góp lớn vào quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

 

Ông Dũng cũng cho biết, 10 năm gần đây, Việt Nam luôn nằm trong top 10 quốc gia có kim ngạch xuất khẩu hàng đầu thế giới. Hiện tại, ngành dệt may Việt Nam đứng thứ năm trong tổng số các nước xuất khẩu may mặc lớn nhất thế giới, chỉ đứng sau Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Băng-la-đét và Ấn Độ. Năm 2015, xuất khẩu dệt may đạt 27,2 tỷ USD, đóng góp khoảng 16-17% kim ngạch xuất khẩu cả nước.

 

Cùng với đó, ngành da giày Việt Nam hiện cũng là nhà xuất khẩu giày dép lớn thứ ba thế giới, sau Trung Quốc và Ý. Ước tính cả năm 2015, toàn ngành da-giày đạt sản lượng khoảng 1.100 triệu đôi, chiếm 5% sản lượng giày dép toàn cầu. Cũng trong năm 2015, xuất khẩu giày dép và túi sách đạt 14,9 tỷ USD, chiếm 8-10% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.

 

 

Thay mặt Nạp Tiền 188bet , ông Phan Chí Dũng đánh giá cao khởi xướng Chương trình Vươn tới đỉnh cao (RTTT) cho ngành dệt may, da giày của Tổ chức Sáng kiến thương mại bền vững IDH qua Thỏa thuận hợp tác Công-Tư giữa các cơ quan quản lý nhà nước, hiệp hội, các tổ chức quốc tế, nhà bán lẻ trên thế giới và đại diện doanh nghiệp sản xuất dệt may, da giày. "Có nhiều công đoạn trong sản xuất mang lại nguy cơ tiềm ẩn cho môi trường nên chúng tôi đánh giá rất cao sáng kiến phát triển bền vừng của IDH. Thông qua sáng kiến này có sự thảo luận, tham gia của các bên để đảm bảo sản xuất, giải quyết các vấn đề về kinh tế, môi trường và xã hội nổi cộm trong hai ngành, thúc đẩy ngành dệt may và da giày Việt Nam phát triển bền vững" ông Dũng nhấn mạnh.

Quyên Lưu

 

 


Tin nổi bật

Liên kết website