Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Kỳ họp lần thứ 3 của Ủy ban hỗn hợp thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc

Ngày 22/10/2019, tại Seoul, Hàn Quốc, được sự ủy quyền của Bộ trưởng Trần Tuấn Anh và Ngài Yunmo Sung, Bộ trưởng Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc, bà Lê Hoàng Oanh, Vụ trưởng Vụ thị trường châu Á – châu Phi và Ông Yoon-jung Chun, Vụ trưởng Vụ Chính sách FTA, Bộ MOTIE đã đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 3 Uỷ ban hỗn hợp thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (UBTT VKFTA).

Đoàn Việt Nam tham dự Kỳ họp gồm có đại diện Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc; đại diện Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; đại diện các đơn vị liên quan của Nạp Tiền 188bet như Cục Xuất nhập khẩu, Cục Phòng vệ thương mại, Văn phòng Ban Chỉ đạo hội nhập quốc tế về kinh tế, Vụ Khoa học và Công nghệ.

Đoàn Hàn Quốc tham dự kỳ họp gồm có Lãnh đạo các đơn vị liên quan của Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc, Ủy ban Thương mại Hàn Quốc, Bộ Nông nghiệp, Bộ An toàn thực phẩm, Bộ Kinh tế Tài chính…

Căn cứ Hiệp định VKFTA được ký kết vào năm 2015, Nạp Tiền 188bet Việt Nam và Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc đã thành lập một Ủy ban hỗn hợp thực thi Hiệp định cấp Bộ trưởng và đã hợp tác hết sức chặt chẽ, tích cực thông qua Ủy ban chung và 01 hệ thống gồm 08 Tiểu ban và 02 Nhóm công tác để thực thi và tận dụng tối đa những lợi ích mà Hiệp định mang lại (Tiểu ban Thương mại hàng hóa, Tiểu ban Hải quan và Xuất xứ hàng hóa, Tiểu ban Phòng vệ thương mại, Tiểu ban SPS, Tiểu ban Hàng rào kỹ thuật thương mại, Tiểu ban Hợp tác kinh tế, Tiểu ban Di chuyển thể nhân, Tiểu ban Dịch vụ tài chính, Nhóm công tác về đầu tư, Nhóm công tác về dịch vụ).

Ngay trước kỳ họp lần 3 của Ủy ban hỗn hợp thực thi VKFTA, hai Bên đã tổ chức họp các Tiểu ban Hợp tác kinh tế, Tiểu ban Hải quan và Xuất xứ hàng hóa, Tiểu ban Phòng vệ thương mại, Tiểu ban Các biện pháp an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS), Tiểu ban Hàng rào kỹ thuật trong thương mại TBT.

Kỳ họp lần thứ 3 của Ủy ban thực thi VKFTA đã diễn ra trong bầu không khí hữu nghị, cởi mở.

Về lĩnh vực hải quan và xuất xứ hàng hóa, hai Bên đã đánh giá cao nỗ lực của Tiểu ban Hải quan và Xuất xứ hàng hóa giải quyết các khó khăn, vướng mắc về thủ tục cấp C/O VKFTA. Hai Bên nhất trí tiếp tục thảo luận, nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng hệ thống cấp C/O điện tử và khả năng chia sẻ dữ liệu C/O VKFTA để tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp hai nước tận dụng đầy đủ các ưu đãi thuế quan của Hiệp định VKFTA.

Để tạo thuận lợi cho thương mại nông sản, hai Bên nhất trí tiếp tục hợp tác chặt chẽ và thúc đẩy các cơ quan liên quan của hai nước tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục nhập khẩu nông thủy sản, cụ thể là đối với tôm và cá bò khô tẩm gia vị của Việt Nam, đẩy nhanh quá trình đánh giá rủi ro nhập khẩu, cụ thể đối với trái cây của Việt Nam như thanh long ruột đỏ, bưởi, chanh leo, v.v...). Phía Hàn Quốc sẽ hỗ trợ đào tạo và chia sẻ kinh nghiệm cho Việt Nam trong lĩnh vực kiểm dịch động thực vật.

Trong lĩnh vực phòng vệ thương mại, hai Bên nhất trí tăng cường hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quan phòng vệ thương mại của hai nước, khuyến khích các cơ quan phòng vệ thương mại tiếp tục các hoạt động chia sẻ kinh nghiệm và phổ biến quy định nhằm hiểu biết tốt hơn hệ thống và quy định, chính sách phòng vệ thương mại của mỗi nước. Theo yêu cầu của phía Việt Nam, tại Hội nghị, đồng chủ tọa phía Hàn Quốc khẳng định sẽ hỗ trợ Cục Phòng vệ thương mại thiết lập hệ thống cảnh báo sớm về các vụ việc phòng vệ thương mại và hỗ trợ Cục Phòng vệ thương mại thông qua các hoạt động đào tạo nâng cao năng lực vận hành hệ thống này.

Đối với Tiểu ban Hợp tác kinh tế, từ khi thành lập đến nay, hai Bên đã phối hợp thực hiện nhiều dự án hợp tác kinh tế. Trong đó, nhiều hoạt động nghiên cứu, hội thảo, đào tạo tăng cường năng lực, trao đổi, chia sẻ thông tin đã được tổ chức liên quan đến nội dung sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, phòng vệ thương mại, quy tắc xuất xứ, tuân thủ các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật đối với nông, thủy sản, v.v. Trong năm 2018, hai Bên đã hoàn thành 03 dự án, đang tiếp tục triển khai 02 dự án trong năm 2019 và sẽ triển khai 04 dự án hợp tác kinh tế trong năm 2020.

Ngoài ra, hai Bên còn thảo luận và thống nhất nhiều nội dung hợp tác khác trong các lĩnh vực đầu tư, hàng rào kỹ thuật thương mại và nhất trí báo cáo Bộ trưởng Bộ MOTIE và Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet Việt Nam tổ chức kỳ họp lần 4 của Ủy ban thực thi VKFTA trong năm 2020 tại Việt Nam.

Nhờ sự đóng góp của Ủy ban thực thi và các Tiểu ban/Nhóm Công tác, Việt Nam và Hàn Quốc đang tận dụng tốt các điều khoản từ Hiệp định VKFTA từ khi Hiệp định có hiệu lực, qua đó đóng góp tích cực vào mối quan hệ song phương về thương mại và đầu tư. Cụ thể, một là, tăng trưởng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Hàn Quốc duy trì ở mức tốt với cán cân thương mại có xu hướng ngày càng cân bằng. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc trong giai đoạn sau khi Hiệp định VKFTA đi vào hiệu lực (2016-2018) đạt mức tăng trưởng trung bình 26,9%/năm so với mức 24,3%/năm của giai đoạn (2010-2015). Hai là, các mặt hàng Hàn Quốc và Việt Nam cam kết cắt giảm thuế đều có mức tăng trưởng tốt về kim ngạch xuất khẩu. Đối với Việt Nam là thủy sản, dệt may, đồ gỗ và sản phẩm gỗ, giầy dép các loại, xơ, sợi dệt các loại, rau quả. Đối với Hàn Quốc là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; nguyên phụ liệu dệt may, da giày; dây điện và cáp điện, v.v…

Ba là, đầu tư FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam tiếp tục tăng mạnh. Trong giai đoạn từ 2015 – 2018, Hàn Quốc liên tiếp đứng đầu danh sách các nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất vào Việt Nam. Tính lũy kế đến ngày 20/9/2019, Hàn Quốc tiếp tục là nhà đầu tư số một trong tổng số 132 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 8.190 dự án đầu tư còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký lũy kế đạt 65,77 tỷ USD.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website