Hội thảo hợp tác thương mại gạo giữa Việt Nam - Trung Quốc
Những năm gần đây, nhiều nước tiêu dùng, nhập khẩu gạo đã có những sự thay đổi sâu sắc về chính sách đối với mặt hàng lúa gạo như: (i) Thực hiện thuế hóa mặt hàng gạo; (ii) Thay đổi phương thức nhập khẩu gạo cho phép nhiều nguồn cung tham gia các đợt thầu G2P để có nguồn cung gạo với giá cạnh tranh và chất lượng cao hơn; (iii) Các nước nhập khẩu cũng nỗ lực nâng cao năng lực sản xuất trong nước hướng đến tự chủ về lương thực; (iv) Các nước sản xuất như Thái Lan, Mi-an-ma, Cam-pu-chia, Pa-kít-xtan tập trung tận dụng lợi thế về điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, điều kiện canh tác để sản xuất gạo có chất lượng và có thương hiệu. Trung Quốc không chỉ là nước nhập khẩu gạo lớn nhất mà cũng trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo lớn của thế giới. Các động thái và tình hình trên đã làm gia tăng lượng cung gạo toàn cầu, tăng tồn kho tại các nước xuất khẩu và làm thay đổi sâu sắc quan hệ cung - cầu theo hướng thị trường thuộc về người mua.
Trước xu thế toàn cầu trên, Chính phủ, Nạp Tiền 188bet
và các Bộ, ngành liên quan trong thời gian qua đã nỗ lực triển khai các biện pháp, giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo Việt Nam, mở rộng thị trường xuất khẩu, góp phần tiêu thụ hết lúa gạo cho người nông dân. Chính phủ và các Bộ, ngành đã ban hành 3 chính sách lớn là: Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030; Đề án Tái cơ cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và Nghị định quy định về kinh doanh xuất khẩu gạo.
Ngày 15 tháng 8 năm 2018, Nghị định số 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo được ban hành thay thế Nghị định số 109/2010/NĐ-CP trước đó đã thể hiện tư duy quản lý mới theo hướng giảm đáng kể chi phí gia nhập thị trường cho thương nhân, tạo động lực giải phóng mạnh mẽ năng lực kinh doanh thương mại, năng lực thị trường, thúc đẩy tiêu thụ, xuất khẩu thóc, gạo hàng hóa cho người nông dân. Nghị định số 107/2018/NĐ-CP cũng bổ sung, điều chỉnh nhiều quy định về hợp đồng tập trung, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả các quy định về cơ chế hợp đồng tập trung, thúc đẩy xuất khẩu gạo.
Trung Quốc là nước sản xuất gạo lớn nhất và cũng là thị trường nhập khẩu gạo hàng đầu thế giới. Trong khi đó, Việt Nam hiện nay là một trong ba quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 15% thương mại gạo toàn cầu. Hiện nay, gạo xuất khẩu của Việt Nam đã có mặt tại trên hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trong đó, lượng gạo Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc mặc dù có ghi nhận sự sụt giảm trong thời gian gần đây, nhưng Trung Quốc vẫn là thị trường chiếm tỷ trọng cao nhất.
Với những lợi thế và tiềm năng về sản xuất lúa gạo của Việt Nam, những ưu thế về quan hệ láng giềng hữu nghị, khoảng cách địa lý và điều kiện giao thương rất thuận tiện giữa hai nước, quan hệ thương mại gạo giữa Việt Nam và Trung Quốc có rất nhiều tiềm năng để tiếp tục phát triển. Đối với Việt Nam, tăng cường quan hệ thương mại gạo với Trung Quốc sẽ mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần tiêu thụ lúa gạo hàng hóa cho người nông dân. Trong khi đó, phía Trung Quốc sẽ có nguồn cung cấp gạo ổn định, chất lượng, giá cả cạnh trạnh và thuận tiện giao hàng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước từ Việt Nam.
Từ năm 2016 - 2018, Nạp Tiền 188bet đã thực hiện được 18 chương trình XTTM đối với mặt hàng gạo, bao gồm: 12 chương trình XTTM tại thị trường nước ngoài; 04 chương trình XTTM kết nối tại thị trường trong nước và 02 Hội nghị quốc tế đối với mặt hàng gạo.
Các chương trình XTTM tại thị trường nước ngoài đã thu hút sự tham gia của nhiều lượt doanh nghiệp, được tổ chức tại các thị trường truyền thống, trọng điểm như Trung Quốc, Phi-lip-pin, Xing-ga-po và các thị trường tiềm năng ở châu Á, châu Phi và châu Âu. Riêng thị trường Trung Quốc, với đặc điểm thị trường rộng lớn, người tiêu dùng ở từng địa phương khác nhau có sở thích, tiêu dùng các chủng loại, đặc tính gạo khác nhau, các chương trình XTTM được thiết kế với từng địa phương khác nhau của nước này như Quảng Đông, Trùng Khánh, Tứ Xuyên, Côn Minh, Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Châu… Một trong những nội dung hoạt động cũng được chú trọng trong các hoạt động XTTM gạo tại thị trường nước ngoài là tập trung xây dựng, phát triển hình ảnh sản phẩm gạo có thương hiệu và kết nối trực tiếp với các siêu thị tập đoàn bán lẻ đưa trực tiếp các sản phẩm gạo Việt Nam sang thị trường nước ngoài.
Để quan hệ thương mại gạo giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp Trung Quốc ngày càng phát triển, tiếp nối những thành công của hoạt động XTTM nêu trên, nối những thành công đó, năm 2019, Cục Xuất nhập khẩu chủ trì, phối hợp với Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc, Vụ Thị trường châu Á - châu Phi tổ chức chương trình đón đoàn doanh nghiệp nhập khẩu gạo đến từ các địa phương của Trung Quốc là Hạ Môn, Chiết Giang, Giang Tây, Quảng Đông, Trung Sơn, Đông Quảng, Quảng Châu, Hồ Nam, Giang Tô, Thâm Quyến… do Hiệp hội Lương thực Trung Quốc làm Trưởng đoàn tham gia chuỗi các hoạt động xúc tiến thương mại gạo tại Việt Nam từ ngày 06 đến ngày 10 tháng 5 năm 2019 tại TP. Hồ Chí Minh, Long An, Đồng Tháp và An Giang.
Sáng ngày 09 tháng 5 năm 2019, tại thành phố Long Xuyên (An Giang), đã diễn ra “Hội thảo hợp tác thương mại gạo giữa Việt Nam - Trung Quốc”. Hội thảo giao thương là cơ hội để doanh nghiệp nhập khẩu gạo Trung Quốc hiểu thêm về ngành lúa gạo Việt Nam, về chất lượng sản phẩm gạo, những định hướng, kế hoạch phát triển ngành sản xuất, thương mại gạo của Việt Nam trong thời gian tới để có thể định hình kế hoạch kinh doanh, đầu tư hay giao dịch, hợp tác với các doanh nghiệp gạo của Việt Nam. Kết thúc Hội thảo, đã có 2 thương nhân xuất khẩu gạo của tỉnh An Giang là Công ty CP Tập đoàn Lộc Trời và Công ty TNHH Lương thực Tấn Vương đã ký kết được 5 Bản ghi nhớ về hợp tác thương mại gạo với các thương nhân nhập khẩu gạo của Trung Quốc với tổng lượng gạo là 84.000 tấn/năm.
Trong thời gian tới, Nạp Tiền 188bet sẽ tiếp tục phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương tập trung đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường cho mặt hàng gạo, đảm bảo phù hợp với tình hình mới. Trong đó, chú trọng thúc đẩy giao dịch các hợp đồng thương mại tại các thị trường có hợp đồng tập trung (Nạp Tiền 188bet thời gian qua cũng thúc đẩy ký kết các Thỏa thuận thương mại gạo MOU của Việt Nam với các thị trường nhập khẩu gạo lớn, hiện đang duy trì 6 MOU với tổng khối lượng 3,5 triệu tấn). Bên cạnh đó, trong đàm phán các Hiệp định thương mại tự do và Hiệp định thương mại song phương, Nạp Tiền 188bet luôn chú trọng ưu tiên tìm kiếm ưu đãi cho mặt hàng gạo, mặc dù cũng rất khó khăn do đối với nhiều đối tác thì gạo là mặt hàng rất nhạy cảm, không muốn cam kết hoặc cam kết ở mức thấp. Ngoài ra, Nạp Tiền 188bet cũng đã chỉ đạo các cơ quan đại diện thương mại ở nước ngoài chủ động hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện hoạt động xúc tiến xuất khẩu gạo, tổ chức các cơ hội giao thương; cung cấp thông tin về chính sách, thị trường, khách hàng cho các doanh nghiệp để phát triển thị trường xuất khẩu.