Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Hội nghị “Kinh nghiệm ứng phó và sử dụng hiệu quả các biện pháp phòng vệ thương mại nhằm bảo vệ sản xuất trong nước” tại TP. Hồ Chí Minh

Sáng ngày 6 tháng 11 năm 2015 tại TP. Hồ Chí Minh, Cục Quản lý cạnh tranh (Nạp Tiền 188bet ) đã phối hợp với Vụ Thị trường trong nước (Nạp Tiền 188bet ) và Hiệp hội Nữ Doanh nhân Việt Nam tổ chức Hội nghị “Kinh nghiệm ứng phó và sử dụng hiệu quả các biện pháp phòng vệ thương mại nhằm bảo vệ sản xuất trong nước” với sự tài trợ của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen và Tổng công ty Hóa chất và Phân bón Dầu khí.

Hội nghị là một trong những sự kiện nhằm thực hiện nhiệm vụ “Rà soát, bổ sung, ban hành pháp luật, cơ chế chính sách hỗ trợ sản xuất, tiêu dùng trong nước, bảo vệ người tiêu dùng, không trái với quy định của tổ chức thương mại thế giới WTO”, thuộc kế hoạch tăng cường triển khai thực hiện Chương trình hành động của Nạp Tiền 188bet hưởng ứng Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” năm 2015.

Tham dự Hội nghị có ông Nguyễn Phương Nam – Phó Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh (QLCT); bà Lê Việt Nga – Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Nạp Tiền 188bet ; bà Phạm Thị Hồng Hạnh – Phó Chủ tịch Hiệp hội Nữ Doanh nhân Việt Nam, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Rượu – Bia – Nước giải khát Sài Gòn; ông Vũ Văn Thanh – Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Hoa Sen; Đại diện Tổng công ty Hóa chất và Phân bón Dầu khí cùng với hơn 150 đại biểu từ các Hiệp hội, các doanh nghiệp và các cơ quan báo chí, truyền thông trong nước.

Phát biểu khai mạc Hội nghị, ông Nguyễn Phương Nam - Phó Cục trưởng Cục QLCT cho biết: trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng như hiện nay, các nước có xu hướng ngày càng gia tăng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ, chống lẩn tránh thuế) nhằm hạn chế tác động của hàng hóa nhập khẩu từ bên ngoài và bảo hộ ngành sản xuất trong nước. Trong thời gian qua, mặc dù Việt Nam đã có các quy định pháp luật khá hoàn chỉnh và đầy đủ về việc thực thi 03 Pháp lệnh Chống bán phá giá, Chống trợ cấp và Tự vệ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa tận dụng được hết các quy định này nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của bản thân doanh nghiệp. Chính vì vậy, các nội dung của Hội nghị được chuyển tải giới thiệu những công cụ quan trọng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác kháng kiện, khởi kiện và giúp các doanh nghiệp, hiệp hội và các đơn vị có liên quan của Việt Nam hiểu hơn về các biện pháp phòng vệ thương mại; góp phần bảo vệ các doanh nghiệp làm ăn chân chính và người tiêu dùng Việt. Để từ đó, các doanh nghiệp Việt có thể chuẩn bị đầy đủ các công cụ để ứng phó trong bối cảnh hội nhập.

Cũng tại Hội nghị, đại diện Vụ Thị trường trong nước (Nạp Tiền 188bet ), bà Lê Việt Nga – Phó Vụ trưởng cho biết: trong 6 năm triển khai thực hiện, Ban Chỉ đạo Trung ương Cuộc vận động, các bộ, ban, ngành ở Trung ương và địa phương, Hiệp hội ngành hàng/ngành nghề, doanh nghiệp đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực để đạt được nhiều kết quả tích cực nhằm góp phần thúc đẩy phát triển thị trường trong nước; động viên các doanh nghiệp sản xuất ra nhiều hàng Việt Nam có chất lượng, sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, góp sức giải quyết những khó khăn, bảo đảm sự phát triển bền vững của nền kinh tế đất nước.

Bà Phạm Hương Giang - Phó trưởng phòng Xử lý các vụ kiện phòng vệ thương mại của nước ngoài đã đưa ra thống kê số vụ việc phòng vệ thương mại (PVTM) của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam hiện nay tổng số có 98 vụ, trong đó về chống bán phá giá có 59 vụ, riêng từ đầu năm đến nay có 11 vụ chống bán phá giá đối với hàng Việt Nam xuất khẩu, trong đó có 6 vụ về mặt hàng thép, nếu tính trung bình, mỗi tháng Việt Nam đối diện 01 vụ PVTM. Ngoài ra, không chỉ Hoa Kỳ, EU điều tra PVTM đối với hàng Việt Nam, mà những thị trường đang phát triển như Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Brazil, và một số nước Đông Nam Á (Thái Lan, Indonesia) cũng có xu hướng tích cực điều tra PVTM đối với hàng hóa Việt Nam. Các sản phẩm bị điều tra hiện không những tập trung ở nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu cao như: thép, sợi, thủy sản, tôm, cá tra, mà ngay cả những mặt hàng có kim ngạch thấp cũng đang bị quan tâm. Xu hướng hiện nay đó là các nước không chỉ kiện đơn mà còn kiện kép (kiện đồng thời chống bán phá giá và chống trợ cấp), kiện chống lẫn tránh thuế (kiện một nước để ngăn chặn khả năng lẩn tránh một biện pháp thuế đã áp cho nước khác) hay kiện chùm (đơn kiện đồng thời nhiều nước) và kiện domino (nước này kiện được thì nước khác cũng theo đó đi kiện).

Theo ông Phùng Gia Đức, Phòng Điều tra vụ kiện PVTM của doanh nghiệp trong nước - Cục QLCT, sau khi bị nước nhập khẩu áp dụng PVTM, hàng hóa xuất khẩu Việt Nam mất dần thị trường, phải quay về thị trường nội địa. Hành trình quay về “sân nhà” khá chật vật vì đã bị hàng hóa các nước chiếm lĩnh. Vì vậy, doanh nghiệp Việt phải chủ động hơn, làm thế nào thắng ngay trên sân nhà và thay vì ngồi chờ bị kiện thì phải chủ động đề nghị áp dụng PVTM.

Đại diện phía doanh nghiệp, ông Vũ Văn Thanh - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Hoa Sen đã chia sẻ: không ai có thể hiểu rõ nhất ngành nghề mình đang kinh doanh bằng chính mình, vấn đề là phải cởi bỏ tâm lý e ngại khi phải cung cấp số liệu cho Cục QLCT, bởi theo quy định của WTO các số liệu sản lượng, thị phần, doanh thu, lợi nhuận, đầu tư… sẽ được bảo mật và phải được doanh nghiệp cung cấp thật cụ thể, thật chính xác, đây là số liệu bí mật trong kinh doanh, nhưng nếu không cung cấp các số liệu này cho Cục QLCT thì việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp sẽ rất khó khăn, các doanh nghiệp nên cởi bỏ vấn đề này và xem đây là cơ quan hỗ trợ trong các vấn đề có liên quan đến PVTM. Ngoài ra, khi đi kháng kiện ở các cơ quan nước ngoài, các doanh nghiệp nên thông báo ngay với Cục QLCT để có những giải pháp kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp, trong đó, các doanh nghiệp cần chú ý, theo quy định của TWO, muốn đứng đơn kiện, nguyên đơn phải chiếm ít nhất 25% thị phần, trong khi doanh nghiệp Việt Nam đa số là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên khó có thể đáp ứng được yêu cầu này.

Kết luận vấn đề này, ông Nguyễn Phương Nam đã đưa ra khuyến nghị đối với các doanh nghiệp đó là cần phải nâng cao hiểu biết về phòng vệ thương mại để bảo vệ mình, chủ động thu thập thông tin về các nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài, cũng như là các nhà sản xuất trong nước, tích cực phối hợp, hợp tác với cơ quan điều tra trong suốt vụ việc, phối hợp chặt chẽ với hiệp hội, doanh nghiệp thành viên, liên minh có cùng lợi ích tại nước sở tại như các nhà nhập khẩu, người tiêu dùng, nhà phân phối, chế biến, chủ động giữ liên lạc với cơ quan Nhà nước để được hỗ trợ, sử dụng chuyên gia tư vấn và luật sư, vận động hành lang, quan hệ công chúng, tổ chức công tác kháng kiện và đa dạng hóa thị trường, sản phẩm.

Hội nghị đã nhận được những phản hồi tích cực từ phía các đại biểu tham dự. Những ý kiến được đề cập tại hội nghị sẽ góp phần tìm ra các giải pháp tháo gỡ vướng mắc, đảm bảo tốt nhất quyền lợi của người tiêu dùng và các doanh nghiệp kinh doanh chân chính. Bên cạnh đó, hội nghị đã tạo ra một diễn đàn mở để các cơ quan quản lý, Hiệp hội, doanh nghiệp cùng trao đổi các vấn đề liên quan đến thực trạng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại hiện nay đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, các khó khăn gặp phải trong việc sử dụng các công cụ này. Từ đó, tìm ra các giải pháp hợp lý cũng như kênh liên lạc “mở” nhằm trao đổi thông tin, tư vấn để có thể sử dụng tối đa các công cụ phòng vệ thương mại một cách hiệu quả nhất.  


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website