Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Giải pháp tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam - Malaysia

Ngày 8/12, tại Hà Nội, Nạp Tiền 188bet đã tổ chức Hội nghị bàn tròn doanh nghiệp Việt Nam – Malaysia nhằm tìm ra nhu cầu hợp tác, trực tiếp góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại giữa hai nước.
 
Hội nghị bàn tròn doanh nghiệp Việt Nam - Malaysia là một sự kiện có ý nghĩa hết sức quan trọng, diễn ra trong bối cảnh Cộng đồng Kinh tế ASEAN được thành lập vào ngày 31/12/2015. Các nước thành viên ASEAN đang tích cực phối hợp để thực hiện Lộ trình tổng thể xây dựng AEC 2025 (ASEAN Blueprint 2025). Trong bối cảnh đó, Hội nghị này sẽ mở ra nhiều cơ hội lớn cho cộng đồng doanh nghiệp hai nước tăng cường hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, thương mại, công nghiệp và đầu tư, đóng góp vào thịnh vượng chung của hai nước.
 
 
Kể từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới, chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, phát triển các thành phần kinh tế và hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới và khu vực. trong suốt 30 năm qua kinh tế Việt Nam đã đạt được nhịp độ tăng trưởng khá cao. Trong 5 năm trở lại đây, tăng trưởng GDP trung bình đạt 7,5%/ năm, tăng trưởng công nghiệp trung bình đạt 14-16%năm, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu trung bình đạt trên 20%/năm. Việt Nam đã thiết lập quan hệ kinh tế thương mại với 220 quốc gia và vùng lãnh thổ, hiện có hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư ở Việt Nam với hơn 12.000 dự án.
 
 
 
 
Kể từ khi Việt Nam – Malaysia thiêta lập quan hệ ngoại giao vào năm 1973, quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước đang từng bước phát triển tuy nhiên vẫn chưa thực sự tương xứng với mối quan hệ hữu nghị truyền thống và tiềm năng của hai nước. Tổng kim ngạch thương mại hai chiều ước tính trong năm 2016 đạt 8,1 tỷ USD, tăng 4,3% so với năm 2015. trong đó, xuất khẩu của Việt  Nam sang malaysia ước khoảng 1,7 tỷ USD, tăng khoảng 2,8 lần so với mức nhập siêu 617 triệu USD của năm 2015.
 
 
Về hợp tác đầu tư, năm 2015, Malaysia là quốc gia dẫn đầu trong số 7 nước ASEAN đầu tư vốn FDI tại Việt Nam với 29 dự án cấp mới, chiếm 48,3% tổng vốn đăng ký của khu vực ASEAN vào Việt Nam năm 2015. Các doanh nghiệp Malaysia đầu tư vào Việt Nam chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực dầu khí, ô tô, công nghiệp sản xuất, chăm sóc sức khỏe và dịch vụ tài chính, đầu tư và phát triển bất động sản, đầu tư và phát triển các khu nghỉ mát, khách sạn, khu du lịch và giải trí, phân phối hàng hóa...
 
 
 
Tại Hội nghị, Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Đỗ Thắng Hải cho biết, mặc dù hai nước có nhiều tiềm năng và lợi thế để hợp tác lâu dài, bổ sung cho nhau cùng phát triển nhưng trên thực tế, hoạt động xuất khẩu giữa 2 nước còn gặp nhiều khó khăn.
 
 
Do vậy, Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác thương mại và đầu tư với Malaysia trong các lĩnh vực công nghiệp có tiềm năng tại Việt Nam như năng lượng, thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản, cơ khí chế tạo, sản xuất sắt thép, hoá chất, phân bón...
 
 
Đồng thời, Thứ trưởng cũng khẳng định, Việt Nam sẵn sàng xuất khẩu trực tiếp, cung cấp ổn định, dài hạn cho Malaysia các sản phẩm nông sản thực phẩm thế mạnh như: gạo, chè, cà phê, thuỷ sản, hạt tiêu... Việt Nam mong muốn tiếp tục đón nhiều đoàn doanh nghiệp Malaysia sang Việt Nam khảo sát thị trường, gặp gỡ và tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Việt Nam.
 
 
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải cũng đề xuất nhiều giải pháp để tăng cường hơn mối quan hệ kinh tế thương mại hai nước. Cụ thể như Chính phủ hai nước sớm xem xét, dỡ bỏ, hạn chế áp dụng các rào cản thương mại liên quan đến thủ tục hành chính, hải quan, tiêu chuẩn, kiểm dịch... để tạo thuận lợi hơn cho việc lưu chuyển hàng hoá tự do; tăng cường chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác và chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực năng lượng, dầu khí, cơ khí chế tạo, chế biến thực phẩm nông thuỷ sản...
 
 
 
Chính phủ hai nước cùng nhau khuyến khích, tăng cường hơn nữa việc trao đổi thông tin, tăng cường các hoạt động giao thương, xúc tiến thương mại và đầu tư, khuyến khích các doanh nghiệp tích cực tham gia vào các hội chợ triển lãm, hội thảo doanh nghiệp... được tổ chức ở mỗi nước; Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận/ khảo sát thị trường, thực hiện các dự án đầu tư, thành lập công ty, mở văn phòng đại diện/ chi nhánh công ty ở mỗi nước.
 
 
Thứ trưởng đề nghị hai bên liên kết hợp tác xây dựng và phát triển các chuỗi giá trị khu vực trong lĩnh vực thế mạnh của mình và có nhiều triển vọng như dầu khí, nông nghiệp, thủy sản, dệt may, giày dép, công nghiệp hỗ trợ, logistics để cùng phát triển chuỗi giá trị thay vì cạnh tranh với nhau.
Về phía Malaysia, ông Zamruni Khalid, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Malaysia tại Việt Nam hi vọng, đây sẽ là cơ hội để các doanh nghiệp tiến tới hợp tác trong tương lai, tăng cường quan hệ kinh tế giữa hai nước. Đại sứ quán Malaysia sẽ cố gắng giúp đỡ các doanh nghiệp để đạt được sự hợp tác này.
 
 
Ông Zafrul Tengku Abdul Aziz, Chủ tịch Câu lạc bộ Doanh nhân Kuala Lumpur cũng bày tỏ mong muốn các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đến Malaysia tìm kiếm cơ hội đầu tư và ngược lại, để các kết quả đạt được không chỉ nằm trên giấy mà là những kết quả rõ nét hơn. Hi vọng cuộc gặp bàn tròn này sẽ tạo ra những cơ hội thực sự cho cộng đồng doanh nghiệp hai bên...
 
Phương Thảo
 

Tin nổi bật

Liên kết website