FTA Việt Nam - EAEU: Cần tận dụng tối đa các ưu đãi Hiệp định mang lại
Rõ ràng, việc "bắt tay" với EAEU sẽ mở ra cơ hội "vàng" với các mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam. Song, kèm theo đó là không ít thách thức với các doanh nghiệp (DN), bởi sẽ phải cạnh tranh gay gắt với các mặt hàng nhập khẩu từ EAEU để đứng vững trên "sân nhà". Bài toán đặt ra là làm sao để DN nước ta khắc phục hạn chế, thực sự chủ động khai thác tối đa lợi thế từ những điều khoản trong Hiệp định thương mại tự do với thị trường 175 triệu dân này?
Chia sẻ tại Tọa đàm "FTA Việt Nam – EAEU: Để doanh nghiệp chủ động nắm bắt cơ hội" do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 19/8/2015, ông Dương Hoàng Minh – Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Âu – Nạp Tiền 188bet cho biết: Sau khi Hiệp định có hiệu lực sẽ tạo ra rất nhiều cơ hội cho các DN Việt Nam xuất khẩu hàng hóa. Đặc biệt ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực, các ngành thủy sản, dệt may, da giày… sẽ được cắt giảm thuế ngay tới gần 90%, trong đó có những dòng thuế được xóa bỏ hoàn toàn.
Ông Dương Hoàng Minh cũng lưu ý, để tận dụng tối đa những lợi thế mà Hiệp định mang lại, DN phải nghiên cứu kỹ các nội dung cụ thể của Hiệp định với từng dòng thuế của từng sản phẩm; đặc biệt, đối với ngành thủy sản, cần nghiên cứu quy định về quy tắc xuất xứ, các vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng hàng hóa, v.v...
Đồng tình với quan điểm của Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Âu, Nạp Tiền 188bet , ông Nguyễn Hoài Nam, Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản nhấn mạnh: "Những năm qua các DN Việt Nam luôn xác định Nga và các nước thuộc Liên minh kinh tế Á - Âu là thị trường tiềm năng, song tỷ lệ xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vẫn còn khá ít do gặp phải vướng mắc về kiểm soát, kiểm tra an toàn thực phẩm theo quy định của phía bạn”.
Theo quy định của Liên minh kinh tế Á – Âu, doanh nghiệp được cơ quan quản lý Nhà nước xác nhận đủ điều kiện xuất khẩu thì phía bạn sẽ chấp nhận doanh nghiệp ấy. Nhưng thực tế, doanh nghiệp Việt vẫn chưa được chấp nhận vì phía Liên minh kinh tế Á - Âu chưa tin tưởng vào hệ thống kiểm tra, kiểm dịch của Việt Nam. Tới đây, các nước thuộc Liên mình này sẽ kiểm tra lại hệ thống kiểm dịch của Việt Nam để đưa ra kết luận cuối cùng, nếu được chấp thuận, đây sẽ là tín hiệu mừng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
Ông Nguyễn Văn Sưa, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam cũng chia sẻ những khó khăn, thuận lợi của ngành Thép khi FTA Việt Nam - EAEU có hiệu lực. Theo đó, các doanh nghiệp Việt Nam có thể nhập khẩu những mặt hàng thép chất lượng cao với thuế suất nhập khẩu là 0%, từ đó sản xuất các sản phẩm thép trong nước có chất lượng, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm. Bên cạnh đó, khó khăn cho ngành thép nước nhà là do đa phần các DN có quy mô nhỏ, chỉ vài trăm nghìn tấn/năm, do đó các DN này chịu nhiều áp lực khi tham gia đấu trường cạnh tranh, chi phí sản xuất cao dẫn đến giá thành sản phẩm cao, do đó khó được chấp nhận tại "cuộc chơi". Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam kiến nghị, ngành thép cần được Nhà nước hỗ trợ và tạo điều kiện nhiều hơn nữa, đầu tư xây dựng những nhà máy có quy mô lớn hơn, công nghệ hiện đại hơn để thực sự sẵn sàng hòa nhập với thị trường thế giới.
Toàn cảnh Tọa đàm |
Cũng tại buổi tọa đàm, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Âu Dương Hoàng Minh cho biết thêm, trong thời gian tới, Nạp Tiền 188bet sẽ phối hợp chặt chẽ với phía bạn để nắm bắt thông tin thị trường và hỗ trợ cho doanh nghiệp hai Bên. Đồng thời, Nạp Tiền 188bet sẽ xây dựng đề án tuyên truyền thông tin về các Hiệp định thương mại, tập trung vào việc hướng dẫn, đào tạo cán bộ của doanh nghiệp nhằm tận dụng tối đa các ưu đãi mà Hiệp định mang lại.