Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Đoàn công tác của Nạp Tiền 188bet làm việc với Tổng vụ Phát triển và Hợp tác kinh tế Thụy Sỹ

Ngày 11 tháng 7 năm 2013, Đoàn công tác của Nạp Tiền 188bet do ông Đặng Hoàng Hải, Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Âu làm trưởng đoàn đã làm việc với Tổng vụ Phát triển và Hợp tác kinh tế Thụy Sỹ thuộc Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO).

Tại buổi làm việc, hai bên đã trao đổi về tình hình quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư song phương. Mặc dù chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, nhưng hai bên đều thống nhất kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước hiện nay đã đạt được những con số thực sự ý nghĩa.

Đại diện của Tổng vụ Phát triển và Hợp tác kinh tế Thụy Sỹ đã giới thiệu về chương trình Hỗ trợ phát triển của Thụy Sỹ dành cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Từ giữa thập niên 1990, Việt Nam được Thụy Sỹ xác định là nước ưu tiên nhận viện trợ phát triển trong khu vực sông Mê Kông (gồm Việt Nam, Lào, Campuchia và My-an-ma), với mục đích giúp Việt Nam cải cách kinh tế thời kỳ chuyển đổi. Giai đoạn 2009-2012 và 2013-2016, Việt Nam là nước đối tác chính trong chiến lược hợp tác song phương với SECO. Hiện nay, SECO đang triển khai 32 dự án tại Việt Nam và dự kiến sẽ triển khai 20 dự án khác trong chiến lược mới. Để thực hiện chiến lược hợp tác giai đoạn 2013-2016, SECO cam kết cung cấp gần 100 triệu CHF cho Việt Nam.

Chia sẻ với Đoàn Việt Nam, Thụy Sỹ đánh giá rất cao những thành tựu mà Việt Nam đã đạt được trong thời gian qua. Từ một nước có tỉ lệ đói nghèo cao, Việt Nam đã vươn lên là nước có thu nhập trung bình từ năm 2010. Chính sách “Đổi mới” được thực hiện từ năm 1986 đã góp phần to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam. Việt Nam đã chuyển dịch thành công từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế định hướng thị trường. Ngày nay, Việt Nam đã hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. Đặc biệt là từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO, khung pháp lý của Việt Nam không ngừng cải cách, hoạt động xuất nhập khẩu được mở rộng. Nhờ thay đổi môi trường đầu tư, Việt Nam thu hút nguồn vốn FDI đáng kể. Các chỉ số xã hội cũng dần dần được cải thiện.

Ông Đặng Hoàng Hải và bà Beatrice Maser - Tổng vụ trưởng Tổng vụ Phát triển và Hợp tác kinh tế Thụy Sĩ

Dựa trên phân tích toàn cảnh những thuận lợi và thách thức của Việt Nam trong quá trình phát triển, Chương trình hợp tác kinh tế Thụy Sỹ đưa ra 3 mục tiêu hỗ trợ cho Việt Nam gồm:

Hỗ trợ cải thiện khuôn khổ kinh tế hoàn chỉnh cho quản lý kinh tế vĩ mô, hội nhập thương mại quốc tế và môi trường kinh doanh thông qua cải cách hệ thống quản lý tài chính công, xây dựng quy định cụ thể, hoàn chỉnh cho khu vực tư nhân và lĩnh vực tài chính, và nâng cao khả năng xâm nhập thị trường quốc tế;

Gia tăng năng suất và nâng cao tính cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua việc thúc đẩy áp dụng các quy định, các thông lệ và tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, đồng thời xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị hỗ trợ phát triển thuận lợi hóa thương mại;

Hỗ trợ Việt Nam giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường thông qua thúc đẩy sử dụng hiệu quả năng lượng, sử dụng năng lượng tái tạo, xây dựng chương trình sản xuất và tiêu dùng sạch hơn và bền vững.

Hai chương trình lớn đáng chú ý do SECO phối hợp thực hiện tại Việt Nam là chương trình “Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (DNNVV) thông qua hệ thống hỗ trợ thương mại địa phương” và chương trình “Sáng kiến thương mại bền vững”.

Chương trình “Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (DNNVV) thông qua hệ thống hỗ trợ thương mại địa phương” do Cục Xúc tiến thương mại Nạp Tiền 188bet chủ trì thực hiện chương trình theo phương thức Quốc gia điều hành (NEX). Mục tiêu chung của Chương trình là nâng cao đóng góp của Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu của các ngành hàng xuất khẩu ưu tiên. Mục tiêu này được thực hiện thông qua việc tăng cường năng lực ở ba cấp độ: Củng cố năng lực cho các tổ chức hỗ trợ thương mại cấp địa phương; Hỗ trợ thành lập Hội đồng xuất khẩu quốc gia (XKQG); Tăng cường năng lực cho Cục Xúc tiến thương mại (Cục XTTM), với vai trò dẫn đầu hệ thống xúc tiến thương mại quốc gia.

Chương trình “Sáng kiến thương mại bền vững” là chương trình do Chính phủ Thụy Sỹ phối hợp với chính phủ Hà Lan thực hiện với mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp và người dân Việt Nam sản xuất bền vững và tham gia chuỗi cung ứng quốc tế. Các mặt hàng được chương trình lựa chọn hỗ trợ gồm ca-cao, cà phê, bông, đậu tương, chè, gỗ, thủy sản, hàng điện tử, đá tự nhiên và gia vị, v.v…

Trưởng đoàn Việt Nam phát biểu đánh giá cao những nỗ lực của Chính phủ Thụy Sỹ trong việc hỗ trợ, viện trợ cho Việt Nam phát triển kinh tế, xã hội, cải thiện cơ cấu, cách thức quản lý trong nhiều lĩnh vực, nâng cao năng lực cho nhiều cán bộ Việt Nam thời gian qua. Đồng thời, đề nghị Thụy Sỹ tiếp tục thực hiện các dự án hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam nhằm giảm dần chênh lệch về trình độ nguồn nhân lực của Việt Nam so với các nước phát triển.

Trao đổi với Tổng vụ trưởng Tổng vụ Hợp tác kinh tế của Thụy Sỹ, Trưởng đoàn Việt Nam chia sẻ khó khăn của hàng hóa Việt Nam khi xuất khẩu vào châu Âu nói chung và Thụy Sỹ nói riêng. Do thường phải xuất khẩu thông qua kênh trung gian, các nhà phân phối quốc tế nên gần như hàng hóa của Việt Nam không giữ được thương hiệu, xuất xứ Việt Nam, đồng thời khó đảm bảo được chất lượng sản phẩm. Do vậy, Việt Nam đề nghị được phối hợp với Thụy Sỹ đưa hàng Việt Nam vào chuỗi phân phối tại đây như chuỗi hệ thống hai siêu thị lớn nhất Thụy Sỹ là Migros và Coop.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website