Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Điểm báo MOIT tuần từ ngày 23/02 đến ngày 01/03/2015

Tuần đầu tiên của năm Ất Mùi, nhiều sự kiện nổi bật của ngành Công Thương như Nạp Tiền 188bet điều hành giá xăng dầu hay giá gas tăng nhẹ,… đã được báo chí trong nước quan tâm, đề cập.
. Theo đó, chiều 24/2, Liên Nạp Tiền 188bet - Tài chính đã gửi công văn điều hành giá xăng dầu. Công văn cho biết, giá xăng dầu thế giới thời gian gần đây có chiều hướng tăng mạnh. So với kỳ điều hành giá liền kề trước vào ngày 5/2, giá xăng dầu thế giới bình quân 15 ngày gần đây tăng khoảng 20,5% (khoảng 11,555 USD/thùng) đối với xăng RON 92, tăng khoảng 16,3% (tức khoảng 10,156 USD/thùng) đối với dầu diesel, tăng khoảng 15,3% (9,875 USD/thùng) đối với dầu hỏa, tăng khoảng 21,4% (62,654 USD/tấn) đối với dầu madut. Như vậy, giá cơ sở hiện được tính toán ở mức 18.178 đồng/lít, tăng 2.492 đồng; xăng E5 rẻ hơn khoảng 300 đồng, ở mức 17.848 đồng/lít; dầu diesel ở mức 17.105 đồng/lít, tăng 1.922 đồng, dầu hoả ở mức 17.558 đồng/lít, tăng 1.935 đồng và dầu madut ở mức 13.843 đồng/kg, tăng 1.982 đồng.

Tuy mức tăng rất cao, nhưng thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 36 về việc tăng cường công tác quản lý điều hành nhằm bình ổn giá cả thị trường, bảo đảm trật tự an toàn xã hội Tết Nguyên đán, ổn định kinh tế vĩ mô và tâm lý cho người tiêu dùng, Liên Bộ Công thương - Tài chính đã quyết định giữ nguyên giá bán và giảm mức trích quỹ bình ổn giá xăng dầu. Liên Bộ cũng cho phép các đầu mối trích quỹ bình ổn để bù lỗ 2.448 đồng/lít đối với xăng RON 92, dầu diesel 1.350 đồng/lít, dầu hoả 1.963 đồng/lít và dầu madut là 2.105 đồng/kg.

CPI giảm liên tiếp, chưa lo thiểu phát

Là khẳng định được đăng tải trên báo điện tử ngày 01/03/2015. Theo đó, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đã liên tiếp giảm đến tháng thứ tư kể từ tháng 11/2014 nhưng các chuyên gia kinh tế khẳng định dấu hiệu này không đáng lo bởi nền kinh tế không có nguy cơ rơi vào tình trạng thiểu phát.

Đại diện Cục Thống kê TPHCM cho biết, chỉ số giá tháng 2 trên địa bàn TPHCM giảm 0,4% so với tháng 1 là lần đầu tiên trong vòng 6 năm nay. Nguyên nhân trực tiếp là do giá xăng dầu và các mặt hàng liên quan giảm giá. Năm nay giá hàng hóa vào dịp Tết cũng không bị người kinh doanh đẩy cao như trước đây do nguồn cung dồi dào, nhu cầu mua sắm không nhiều và thói quen tích trữ thực phẩm trong những ngày này cũng đã giảm. Cũng theo đại diện Cục Thống kê TPHCM, chỉ số giá tại các thành phố lớn, chiếm quyền số cao như TPHCM, Hà Nội đều giảm so với tháng 1 trong khi chỉ số giá cả nước lấy theo quyền số ngang (theo tỉnh, thành) nên CPI cả nước trong tháng 2 đã giảm.

Chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long nhìn nhận, việc CPI giảm giá tháng thứ tư liên tiếp là một bất thường. Thông thường, CPI 2 tháng đầu năm đều tăng so với các tháng cuối năm vì đây là thời điểm có Tết Nguyên đán. Năm nay, CPI giảm là do giá xăng dầu giảm theo giá thế giới, kéo nhiều mặt hàng khác giảm theo. Bên cạnh đó, nhu cầu tiêu dùng khá thấp khi người dân vẫn tiết kiệm, thắt chặt chi tiêu trong bối cảnh nền kinh tế vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi khó khăn. Tuy vậy, theo ông Long, nguy cơ nền kinh tế rơi vào tình trạng thiểu phát là không xảy ra bởi kinh tế vẫn tăng trưởng. Thêm vào đó, chỉ số giá tháng 3 tới đây có thể sẽ tăng trở lại (ở mức thấp) khi giá xăng dầu thế giới đang đi lên, giá điện được tính toán điều chỉnh.

“Số liệu để tính chỉ số giá tháng 2 kết thúc vào ngày 15/2. Trong khi đó, thời điểm người dân mua sắm nhiều cho Tết Nguyên đán lại rơi vào ba ngày 16, 17 và 18/2 (tức 28, 29 và 30 tháng Chạp). Vì vậy, tình hình giá cả của Tết sẽ phản ảnh khá nhiều vào chỉ số giá tháng 3”, ông Long phân tích thêm.

Giá gas tăng thêm 5.000 đồng/bình

Là thông tin được đăng tải trên báo điện tử ngày 1/03/2015. Theo đó, ngày 1/3, một số doanh nghiệp gas tại TP.HCM cho biết giá gas bán lẻ trong tháng 3 sẽ được điều chỉnh mức tăng 5.000 đồng/bình. Riêng gas Saigon Petro tăng mức 4.500 đồng/bình.

Đây là lần thứ 2 trong năm 2015 giá gas được điều chỉnh tăng với tổng mức tăng khoảng 10.000 đồng/bình. Một số doanh nghiệp như PetroVietnamgas, Petrolimex, Saigon Petro chính thức áp dụng mức tăng này từ 2-3 do mức điều chỉnh này phải chờ sự chấp thuận của Cục Quản lý giá - Bộ Tài chính theo quy định. Trong khi đó, một số thương hiệu gas khác như Gia đình gas, Pacific Petro, City Petro… công bố mức tăng áp dụng từ 1/3. Nguyên nhân khiến các doanh nghiệp kinh doanh gas điều chỉnh tăng giá là do giá gas thế giới vừa được công bố tăng thêm 15 USD/tấn, lên mức 480 USD/tấn.

Theo đó, một số thương hiệu (loại bình 12 kg) được điều chỉnh tại khu vực TP.HCM cụ thể: Saigon petro 304.500 đồng/bình, PetroVietnamgas 310.000 đồng/bình, Petrolimex 311.000 đồng/bình, Pacific Petro, Gia đình gas 313.000 đồng/bình, v.v... Trong năm 2014, giá gas trong nước liên tục điều chỉnh giảm 9 lần. So với đỉnh của giá gas mức 500.000 vào đầu năm 2014 thì hiện giá gas giảm gần 40%, tức gần 200.000 đồng/bình.

Bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tăng 11,4%

Báo Điện tử Đài truyền hình Việt Nam ngày 1/3/2015 cho biết tín hiệu vui: . Tính chung 2 tháng đầu năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt hơn 540.000 tỷ đồng, tăng 11,4% so với cùng kỳ năm trước.

Tổng cục Thống kê cho biết, tháng 2/2015 là thời điểm Tết Nguyên đán Ất Mùi nên thị trường cung cầu hàng hóa trong nước sôi động, nhu cầu mua sắm cho sản xuất và tiêu dùng tăng cao. Sức mua tăng mạnh ở các mặt hàng lương thực, thực phẩm và một số sản phẩm thiết yếu khác phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân trong dịp Tết. Một số ngành hàng có mức tăng cao so với tháng trước như lương thực, thực phẩm; hàng may mặc...

Kinh tế 2 tháng: Điểm sáng đã rõ ràng hơn

Báo Hải Quan điện tử 28/02/2015 có bài viết: . Theo đó, bài viết cho hay: Theo đánh giá của Tổng cục Thống kê, sản xuất công nghiệp từ đầu năm nhìn chung ổn định và có dấu hiệu tích cực với cầu trong nước có xu hướng tăng lên.

Cụ thể chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 2 ước tính tăng 7% so với cùng kỳ năm trước, giảm 19,2% so với tháng trước do tháng 2 năm nay có nhiều ngày nghỉ tết Nguyên đán. “Tính chung 2 tháng đầu năm, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 12% so với cùng kỳ năm 2014, cao hơn nhiều mức tăng 5,4% của cùng kỳ năm trước” – Tổng cục Thống kê tính toán. Một “thước đo” khác là tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 2 cũng cho thấy nhiều dấu hiệu tích cực. Theo tính toán của cơ quan thống kê, tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu cùng tháng 2 ước tính đạt 276,2 nghìn tỷ đồng, tăng 3,7% so với tháng trước. So với cùng kỳ năm 2014, tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong tháng tăng 11,6%. Doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng 2 đạt 210,9 nghìn tỷ đồng, tăng 4,2% so với tháng trước và tăng 12,6% so với cùng kỳ năm trước

Theo cơ quan này, CPI thấp trước hết là do lạm phát thời gian qua luôn được kiểm soát tốt, kinh tế vĩ mô ổn định. Hai là, giá xăng, dầu được điều chỉnh giảm ở mức sâu theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước. Ba là công tác bình ổn giá và việc bảo đảm nguồn cung, cầu hàng hóa trên thị trường trong dịp tết Nguyên đán được thực hiện hiệu quả.

Ngành thép: Tập trung cho thị trường nội địa

Ngày 27/02/2015, Báo Xây dựng điện tử có bài viết: ”. Theo đó, lí do là vì, năm nay các DN ngành thép sẽ phải cạnh tranh vô cùng gay gắt bởi thép nhập khẩu từ một số nước vào Việt Nam đã được giảm thuế rất nhiều so với trước đó.

Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), lượng tiêu thụ thép năm nay của Việt Nam chỉ xấp xỉ 6 triệu tấn, tăng khoảng 8% so với cùng kỳ; mức tăng trưởng đạt từ 4 - 5 %, tuy nhiên mức tăng chủ yếu do đẩy mạnh xuất khẩu từ các mặt hàng như tôn mạ màu, mạ kẽm, thép ống các loại, v.v… Điều đáng nói, công suất thép xây dựng của các nhà máy trên cả nước hiện lên đến 11 triệu tấn, vượt gần gấp đôi nhu cầu và đang tạo sức ép cạnh tranh vô cùng lớn với các DN trong ngành.

Theo ông Đỗ Duy Thái - Chủ tịch HĐQT Công ty Thép Việt - các nhà sản xuất thép trong nước sẽ gặp không ít khó khăn khi thời gian tới, thuế nhập khẩu thép giảm theo hiệp định tự do thương mại. Đáng lo ngại hơn, thép Trung Quốc thường xuyên được đưa vào thị trường Việt Nam tiêu thụ với số lượng lớn. Để ngành thép trong nước phát triển ổn định thì rất cần sự vào cuộc quyết liệt của Chính phủ trong việc mở cửa cho các DN có vốn tư nhân đấu thầu cạnh tranh các công trình có vốn nhà nước. Đồng thời, Việt Nam cần học hỏi các nước trong việc chống gian lận thương mại, chống các sản phẩm thép nhập khẩu kém chất lượng.

Trước sức ép cạnh tranh, hầu hết DN thép đều khẳng định năm nay sẽ nâng sức cạnh tranh sản phẩm bằng nhiều chiến lược khác nhau, đồng thời chú trọng hơn vào nội địa và đẩy mạnh xuất khẩu qua một số thị trường. Chẳng hạn Tôn Hoa Sen (HSG) sẽ tập trung nhiều hơn vào các kênh phân phối và thị trường bán lẻ. Dự kiến, trong năm 2015, HSG sẽ mở thêm 50 chi nhánh trên cả nước, nâng tổng số chi nhánh lên khoảng 200. Theo ông Vũ, chiến lược mở rộng các kênh phân phối và thị trường bán lẻ giúp HSG có thể trụ vững trước những biến động từ thị trường xuất khẩu, và chỉ trong vòng 3 năm tới, cho dù không tiêu thụ được từ thị trường xuất khẩu thì HSG vẫn có thể tiêu thụ hết tại thị trường nội địa.

 


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website