Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Điểm báo MOIT tuần từ ngày 11/5 đến ngày 17/5/2015

Trong tuần từ ngày 11/5 đến ngày 17/5/2015 nhiều hoạt động nổi bất của ngành Công nghiệp - Thương mại được báo chí quan tâm, đưa tin. Đáng chú ý là:
. Theo đó, Ngày 16/5, tại TP.HCM, ngành Công Thương tỉnh Hải Dương và TP.HCM đã có buổi làm việc về chương trình kết nối cung-cầu nhằm tìm giải pháp tiêu thụ vải thiều.

Hải Dương có khoảng 11 nghìn ha vải với tổng sản lượng quả tươi hàng năm khoảng 50 nghìn tấn, với 25 mô hình sản xuất vải theo tiêu chuẩn VietGAP đạt tổng diện tích khoảng 229,8 ha. Lãnh đạo ngành Công Thương và các doanh nghiệp phân phối, siêu thị, các chợ ở TP.HCM cho biết, sẽ ưu tiên thu mua và tiêu thụ vải thiều Hải Dương.

Đi tìm “lời giải” cho tiêu thụ rau quả, trái cây

Là thông tin được đăng tải trên báo Điện tử ngày 15/5/2015. Theo đó, tiêu thụ trong nước và xuất khẩu chủ yếu là qua thương lái, công ty tư nhân thu gom; hệ thống hạ tầng thương mại còn thiếu và yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu và tốc độ tăng trưởng thương mại rau quả ngày càng cao.

Theo Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Trần Tuấn Anh, rau quả, trái cây đang là các mặt hàng nhìn ở nhiều góc độ rất cần quan tâm để đảm bảo được chất lượng, yêu cầu trong sản xuất, canh tác nông nghiệp cũng như trong thu hoạch, chế biến và xuất khẩu. Bởi đây là mặt hàng liên quan trực tiếp đời sống của người dân, đồng thời, cũng là mặt hàng được quản lý chặt chẽ của các quốc gia đối tác mà Việt Nam xuất khẩu.

Mặc dù trong thời gian qua, mặt hàng rau quả nhận được nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ, thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu tuy nhiên, có những tồn tại vẫn chưa được giải quyết. Cụ thể, về sản xuất, chế biến, bảo quản sau thu hoạch, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Sản xuất rau quả đa số là nhỏ lẻ, phân tán, chất lượng không đồng đều. Công tác kiểm soát, phòng trừ sâu hại theo các tiêu chuẩn Global Gap, Viet Gap chưa được áp dụng rộng rãi. Diện tích các vùng sản xuất rau an toàn tập trung được quy hoạch còn rất hạn chế, cả nước đạt khoảng 8 đến 8,5% tổng diện tích trồng rau.

Thí điểm cấp giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) qua mạng

Thời báo Kinh tế Sài Gòn điện tử ngày 14/5/2015 đưa tin: "Thí điểm cấp giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) qua mạng". Theo đó, để giảm thiểu thủ tục hành chính, chi phí và minh bạch hóa quá trình cấp giấy chứng nhận xuất xứ (C/O), Nạp Tiền 188bet đã bắt đầu quy trình thí điểm cấp C/O qua mạng (eCoSys) tại địa chỉ: www/ecosys.mwld.net nhằm khởi động quá trình cấp C/O cho hàng hóa xuất khẩu.

Trao đổi với TBKTSG điện tử, ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Nạp Tiền 188bet ) cho biết, trong 3 tháng thử nghiệm đầu tiên, sẽ áp dụng cấp C/O đối với form D ( hàng hóa xuất xứ ASEAN) trước khi hoàn thiện hạ tầng công nghệ để mở rộng các form khác. Số liệu thống kê của Nạp Tiền 188bet cho thấy, đến thời điểm này, có khoảng 11.000 doanh nghiệp tham gia hệ thống. Số lượng C/O được duyệt điện tử và cấp phép năm 2013 là 274.562, năm 2014 là 449.353 hồ sơ.

Nạp Tiền 188bet kỳ vọng năm 2015 và các năm tiếp theo, các Bộ, ngành sẽ tiếp tục phối hợp với Bộ thực hiện kết nối hệ thống Một cửa quốc gia đối với các thủ tục xuất nhập khẩu khác của Bộ, góp phần giảm thiểu tham nhũng, cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Xuất khẩu hàng hóa phải có thương hiệu

Là thông tin đăng tải trên báo Điện tử ngày 15/5/2015. Theo đó, chỉ khi xây dựng được thương hiệu, từ đó chúng ta mới từng bước nâng cao được giá trị gia tăng cho hàng hóa ngành Thực phẩm nói riêng và hàng hoá xuất khẩu nói chung. Đây cũng là ý kiến của nhiều chuyên gia kinh tế, đại diện doanh nghiệp dự Hội nghị quốc tế ngành Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam năm 2015 do Nạp Tiền 188bet tổ chức ngày 14/5 tại TPHCM.

Theo bà Võ Ngân Giang (thuộc Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc), mặc dù Việt Nam đã có những mặt hàng có sản lượng xuất khẩu hàng đầu trên thế giới như gạo, cà phê nhưng hàng hoá chủ yếu mới ở dạng xuất khẩu thô nên giá trị xuất khẩu còn thấp. Năng lực cạnh tranh của những mặt hàng này chưa thực sự xứng tầm với năng lực và khả năng sản xuất, cung cấp của Việt Nam do chưa có thương hiệu. Trong khi đó, với hơn 3.000 DN thuộc lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản trên cả nước lại hoạt động phân tán, thiếu sự liên kết và chưa định vị thương hiệu rõ ràng nên chưa đạt được giá trị gia tăng cho sản phẩm.

Tháng thứ hai liên tiếp thép tiêu thụ hơn 600.000 tấn

Đây là khẳng định được đăng tải trên báo điện tử ngày 16/5/2015. Theo đó, dù đồng loạt cắt giảm chiết khấu bình quân 100.000-200.000 đồng/tấn, nhưng các doanh nghiệp sản xuất thép vẫn tiêu thụ được một lượng thép rất lớn do mùa xây dựng đang ở mức cao điểm. Bài báo đưa ra thông tin: Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), với tổng lượng thép xây dựng tiêu thụ đạt khoảng 617.000 tấn trong tháng 4/2015, tăng đến 27 so với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng trưởng khá cao đối với lĩnh vực thép xây dựng trong những năm gần đây.

Hiện giá thép xây dựng dao động 13,6-14,1 triệu đồng/tấn (tùy loại), tăng trung bình 150.000 đồng/tấn kể từ đầu tháng 3-2015.Lượng thép tiêu thụ hiện tập trung ở bốn doanh nghiệp thép lớn nhất hiện nay là VNSteel, Hòa Phát, Pomina và Vinakyoei. Trong đó VNSteel và Hòa Phát có mức tiêu thụ cao nhất, đạt xấp xỉ 437.000-438.000 tấn tính đến cuối tháng 4-2015. VSA cũng nhận định thị trường thép tiếp tục duy trì tín hiệu tốt trong các tháng tới do nhu cầu thị trường vẫn ở mức cao.

 

 


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website