Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Điểm báo MOIT tuần từ 31/3 đến 6/4/2014

Kết thúc quý I/2014, công nghiệp và thương mại Việt Nam đã đạt được những thành tích ấn tượng, song khó khăn, thách thức vẫn còn nhiều. Trong tuần từ 31/3-6/4/2014, ngành Công Thương với những điểm nhấn được báo chí đề cập đến như:
".

Theo đó, ước tính kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện của Việt Nam sang UAE trong quý I/2014 đạt khoảng 780 triệu USD.

Những năm gần đây, UAE nhập khẩu rất nhiều điện thoại và linh kiện từ Việt Nam, giá trị tăng đáng kể hàng năm. Tính riêng năm 2013, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang UAE đạt đến 3,42 tỷ USD, tăng 128% so năm 2012, chiếm 82,6% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, so với cùng kỳ năm trước, kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện của Việt Nam sang UAE trong 2 tháng đầu năm 2014 đạt 519,7 triệu USD, tăng 11,6%, chiếm đến 81,4% tổng kim ngạch xuất khẩu. Riêng tháng 2/2014 đạt 266 triệu USD, tăng 15,5%.

Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á cho rằng, nhờ chính sách cởi mở, UAE là thị trường trung chuyển lớn nhất khu vực Trung Đông, theo đó rất nhiều mặt hàng được nhập khẩu vào nước này, sau đó tái xuất đi các nước khác, trong đó có mặt hàng điện thoại và linh kiện.

 Nhiều giải pháp đột phá trong khai thác dầu khí

"" là nhan đề bài viết trên báo Hà Nội mới online, thứ tư, ngày 02/4/2014.

Những tháng đầu năm nay, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và các đơn vị thành viên đã giữ vững nhịp độ sản xuất, kinh doanh. Các chỉ tiêu của Tập đoàn đều hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch. Đặc biệt, công tác tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí năm nay sẽ có giải pháp đột biến để có nhiều phát hiện mới nhằm gia tăng trữ lượng, sản lượng.

Riêng công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí được triển khai theo đúng kế hoạch. Trong tháng 2, PVN đã có phát hiện lô dầu khí mới là Hàm Rồng Nam (thuộc lô 102/10-106/10). Để bảo đảm hoàn thành khối lượng khoan thăm dò trữ lượng năm 2014, PVN đã có kế hoạch giếng khoan dự phòng ở các bể Cửu Long và Sông Hồng, khảo sát mới địa chấn 3D/tái xử lý kết nối khu vực, tích cực thu hút đầu tư, ký hợp đồng dầu khí mới. Ngoài ra Tập đoàn cũng đang đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến phục vụ trực tiếp và định hướng công tác tìm kiếm thăm dò; đổi mới công tác tìm kiếm dự án dầu khí ở nước ngoài, v. v...

Để hoàn thành các chỉ tiêu gia tăng trữ lượng trong những năm tới, đặc biệt trong năm nay, Bộ Công thương đề nghị PVN cần đẩy mạnh công tác "gọi" các nhà đầu tư dầu khí nước ngoài tham gia các lô dầu khí còn mở, khu vực nước sâu, xa bờ; hoàn tất việc đàm phán các hợp đồng dầu khí đang có vướng mắc để sớm ký kết với các nhà thầu dầu khí; triển khai đúng kế hoạch thu nổ địa chấn, thăm dò thẩm lượng theo kế hoạch, đưa các mỏ Thăng Long - Đông Đô, Diamond, Sư Tử Nâu, Sư Tử Vàng 6X, Dừa và giàn BK16 vào khai thác đúng tiến độ; tích cực áp dụng các công nghệ gia tăng hệ số thu hồi dầu. Đồng thời, tập trung và thúc đẩy tiến độ triển khai các dự án khai thác khí, đưa mỏ vào khai thác trong thời gian sớm nhất. Nạp Tiền 188bet sẽ phối hợp với các ngành liên quan tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí của PVN thực hiện thành công kế hoạch năm nay và những năm tiếp theo nhằm đáp ứng sự phát triển bền vững của PVN, tiếp tục có những đóng góp quan trọng hơn nữa cho nền kinh tế quốc dân.

Quyết liệt cải cách nền kinh tế

"Quyết liệt cải cách nền kinh tế" là một bài viết của tác giả Thanh Hải, đăng trên Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 80, ra ngày 3/4/2014.

Bài báo mở đầu bằng nhận định của HSBC: hoạt động sản xuất đang trên đà cải thiện khả năng cạnh tranh nhưng để hồi phục hoàn toàn sau những tổn thương, thì quá trình cải cách nền kinh tế cần phải thực thi quyết liệt hơn nữa.

Các chuyên gia kinh tế của HSBC nhận định, nền kinh tế của Việt Nam dang giống như câu chuyện về "đất nước chịu nhiều thua thiệt trong quá khứ nhưng lại có một kết thúc thắng lợi".

Để chứng minh cho nhận định này, báo cáo của HSBC đã dẫn chứng chỉ số PMI ngành sản xuất tại Việt Nam đã tăng lên trong khi tình hình các nước khác lại đang chao đảo. Bên cạnh đó, VND cũng trở nên mạnh hơn nhờ sự ổn định của thị trường ngoại hối trong khi đồng tiền của các các nước láng giềng lại yếu đi.

Trái ngược với tình hình sản xuất, đa số các ngành khác ở Việt Nam đều giảm. Lĩnh vực nông nghiệp, khai khoáng mỏ, xây dựng, dịch vụ... tăng trưởng chậm lại. Do đó, để những tín hiệu tích cực từ lĩnh vực sản xuất trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế, các chuyên gia của HSBC cho rằng công cuộc cải tổ nền kinh tế cần được đẩy nhanh và quyết tâm hơn nữa. Cần có những biện pháp đại tu quyết liệt để cải thiện quản trị doanh nghiệp và quản lý hệ thống tài chính.

Hàng giả, hàng nhái: Doanh nghiệp e dè, người dùng thờ ơ

Thời báo Kinh doanh, ngày 3/4/2014 đã đề cập trực tiếp đến một vấn nạn hiện nay qua bài viết có nhan đề: "".

Theo số liệu thống kê của Chi cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội, trong năm 2013, Hà Nội đã xử lý hơn 8.500 vụ buôn lậu, sản xuất hàng giả, gian lận thương mại, thu về cho ngân sách hơn 107 tỷ đồng, tăng 66% so với năm 2012.

Chưa bao giờ hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng lại thâm nhập dễ dàng vào thị trường như hiện nay. Hàng giả len lỏi vào cuộc sống từ ngõ ngách, chợ cóc, chợ lớn, siêu thị, các cửa hàng thực phẩm an toàn, v.v…

Mặc dù Luật Bảo vệ Người tiêu dùng (NTD) chính thức có hiệu lực từ 1/7/2011, song dường như chưa thực sự đi vào cuộc sống. Hàng ngày, dù muốn hay không, NTD vẫn bị móc túi bởi vấn nạn sản xuất, kinh doanh vô đạo đức tạo ra hàng giả, hàng nhái một cách tinh vi. Nhiều văn bản, đơn từ khiếu nại, tố cáo về việc vi phạm xâm hại quyền lợi của NTD được gửi về Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ NTD Việt Nam (Vinastas), nhưng do chỉ có chức năng hỗ trợ NTD, tham mưu cho cơ quan chức năng giải quyết vụ việc, chứ không có thẩm quyền, xét xử hay định đoạt, nên vai trò của Vinastas rất mờ nhạt. NTD chẳng còn cách nào là tự bảo vệ mình, tìm đến địa chỉ uy tín để mua hàng.

Câu hỏi ai là người chịu trách nhiệm bồi thường cho NTD khi mua phải hàng giả vẫn chưa có lời giải đáp. NTD đa phần là nạn nhân nhưng cũng có những người là tác nhân đã và đang hàng ngày vô tình cổ súy cho phong trào sản xuất hàng giả, hàng nhái, kém chất lượng. Điều này dễ nhận thấy với mặt hàng thời trang, hàng nhái thường được thiết kế, sản xuất lơ lớ thương hiệu thời trang uy tín trên thế giới. Có thể bắt gặp ở nhiều con đường, vỉa hè Hà Nội hay chợ cóc, các thương hiệu túi xách tay, đồng hồ, mỹ phẩm, nước hoa như Gucci, Chanel, Prada, Dior… được bày bán ngang nhiên mà không bị cơ quan chức năng xử lý.

Tác giả kết luận: chính tâm lý thích xài hàng hiệu, sính ngoại của một bộ phận NTD đã và đang là thủ phạm tạo cơ hội cho hàng giả, kém chất lượng được tung hoành.

Doanh nghiệp Việt cần chung tay xây dựng thương hiệu cá tầm

Diễn đàn doanh nghiệp, ngày 4/4/2014 có bài viết ấn tượng với cá tầm Việt Nam: "".

Theo tác giả, nếu như các ngành khác có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực, thì đối với cá tầm Việt Nam, cái mà chúng ta hướng tới là thị trường cực lớn bên ngoài chứ không phải sự chen chân, dẫm đạp nhau tại sân nhà.

So với các cường quốc về cá tầm trên thế giới, Việt Nam được thiên nhiêu ưu đãi nhiều điều kiện giúp con cá tầm phát triển tốt và nhanh cho trứng. Với những lòng hồ thủy điện tại Việt Nam hiện có mức nhiệt độ vừa đủ, lòng hồ rất sạch, dòng chảy lớn, giàu ô xy trong nước dẫn tới cá khỏe, tiêu thụ thức ăn tốt, nhanh có trứng.

Theo ông Lê Anh Đức, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Cá Tầm Việt Nam: Chính phủ Việt Nam đang rất ưu tiên cho ngành thủy sản trong đó có cá tầm. Bản thân các doanh nghiệp nuôi trồng cá tầm đã được rất nhiều ưu đãi về mặt bằng, cấp đất, nước, chính sách thuế, kể cả chủ trương. Còn các chi nhánh, các hộ dân nuôi cá tầm cũng thường xuyên được chính quyền địa phương xuống thăm hỏi, động viên về mặt tinh thần.

Lợi thế là vậy nhưng cũng không ít thách thức. Đầu tiên phải kể tới là việc đầu tư nuôi cá tầm lấy trứng cần phải có tiềm lực tài chính mạnh để chuyển giao công nghệ. Hai là, thị trường trứng cá đen luôn bị lũng đoạn bởi các đầu nậu, nhà buôn.

Nói về việc liên kết, hợp tác nhằm nâng cao thương hiệu cá tầm Việt Nam, nhiều chuyên gia trong ngành nhận định: Không hề có sự cạnh tranh giữa doanh nghiệp Việt Nam với nhau vì thị trường chúng ta cần hướng tới là thị trường 4.000 tấn trứng/năm, chứ không phải việc doanh nghiệp nội tranh nhau miếng mồi sân nhà. Vì thế, việc cần làm ở đây là kết hợp lại để tạo nên sức mạnh chung.

Tuy nhiên, điều ông Lê Anh Đức lo ngại là việc một số doanh nghiệp nhập cá Trung Quốc về bán. Trong khi nuôi được 100kg cá tầm Việt Nam thì lại nhập 10 tấn cá tầm Trung Quốc về rửa nguồn gốc, bán dưới thương hiệu cá tầm Việt Nam. Bên cạnh đó, hiện đang có một số doanh nghiệp Việt Nam thay vì nhập sẽ trực tiếp sử dụng nguồn thức ăn tăng trọng để nuôi cá tầm lấy thịt. Câu chuyện này nếu bị nước ngoài phát hiện thì hậu quả thật khôn lường, khi đó họ sẽ đánh đồng chất lượng cá tầm Việt Nam và Trung Quốc và chắc chắn những doanh nghiệp làm ăn uy tín cũng bị ảnh hưởng theo. Do đó, khó nhất là phải giữ được đạo đức của người lao động trong nuôi trồng. Các doanh nghiệp đang nuôi hoặc sắp đầu tư cố gắng đưa chất lượng lên cao nhất chứ đừng đưa chất lượng xuống thấp vì như thế sẽ giết lẫn nhau và làm ảnh hưởng tới sản phẩm đang rất uy tín hiện nay.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website