Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam: Hành trình đi đến trái tim

Hệ thống phân phối chiếm đa số là hàng Việt; Nhận thức cũng như xu hướng sử dụng hàng hóa Việt của người tiêu dùng đổi thay; DN chủ động nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá bán, v.v.… - đó là những kết quả sơ bộ mà Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam (cuộc vận động) đã đạt được.

Với những kết quả này, sau 3 năm triển khai, có thể nói cuộc vận động đã làm tốt vai trò của mình trong việc là cầu nối, từng bước đưa hàng hóa Việt chiếm lĩnh trái tim người tiêu dùng. Nhân dịp xuân Quý Tỵ, phóng viên báo Kinh tế Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Hồ Thị Kim Thoa - Ủy viên Ban chỉ đạo trung ương cuộc vận động về những kết quả đáng ghi nhận ấy.

Xin Thứ trưởng cho biết những đánh giá của Thứ trưởng về hiệu quả 3 năm thực hiện cuộc vận động?

Qua 3 năm triển khai, một xu hướng đáng mừng hiện nay là người tiêu dùng Việt Nam nói chung ngày càng đánh giá cao hàng Việt Nam. Tại nhiều địa phương, các mặt hàng dệt may, da giầy có tới 80% người ưa chuộng; nhóm hàng thực phẩm, rau quả có tới trên 58% người tiêu dùng ưa chuộng... Trong báo cáo tại Hội nghị sơ kết 3 năm triển khai thực hiện Cuộc vận động do Ban Chỉ đạo Trung ương cuộc vận động tổ chức vào ngày 14/12/2012, hiện nay 71% người tiêu dùng tin tưởng vào hàng Việt Nam chất lượng cao. Trong hệ thống siêu thị của một số doanh nghiệp trong nước, hàng hóa sản xuất trong nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn từ 80-90% là hàng sản xuất trong nước (hệ thống siêu thị Big C có tới gần 90% là hàng sản xuất trong nước, hệ thống siêu thị của Saigon Coop có tới gần 95% là hàng sản xuất trong nước, hệ thống siêu thị Vinatex Mart 100% là hàng sản xuất trong nước). Tại hệ thống các cửa hàng bình ổn thị trường có tới gần 90% là hàng sản xuất trong nước. Theo kết quả khảo sát gần đây của Công đoàn ngành Công Thương, kể từ khi phát động cuộc vận động, tỉ lệ nội địa hóa các sản phẩm đầu vào, nguyên liệu cũng như thiết bị máy móc của các doanh nghiệp tăng bình quân 25%. Tại các vùng nông thôn, người dân đã bắt đầu quen dùng và ưa chuộng hàng sản xuất trong nước. Kết quả từ cuộc vận động cũng đã góp phần giúp tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và dịch vụ 12 tháng năm 2012 đạt trên 2,32 triệu tỷ đồng, tăng 16% so với năm 2011. Đồng thời, cuộc vận động cũng góp phần giảm tỉ lệ nhập siêu: Năm 2010, nhập siêu là 12,3 tỷ USD (so với dự báo là 13,5 tỷ), bằng 17,3% kim ngạch xuất khẩu, thấp hơn so với mục tiêu Chính phủ đề ra là không quá 20%. Năm 2011, tỷ lệ này là 9,89%, thấp hơn chỉ tiêu Chính phủ đề ra là không quá 16%. Đặc biệt, năm 2012 này, cán cân thương mại đã đạt trạng thái xuất siêu 287 triệu USD.

Cùng với những kết quả đó, đâu là những khó khăn mà cuộc vận động này gặp phải, thưa Thứ trưởng?

Bên cạnh những kết quả đã đạt được trong thời gian qua, cuộc vận động vẫn còn gặp phải nhiều khó khăn. Cụ thể, Việt Nam đã hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới nên các sản phẩm được sản xuất trong nước phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm nhập khẩu. Do đó, việc xây dựng và phát triển mở rộng hệ thống phân phối đòi hỏi phải có chiến lược bài bản và vốn đầu tư khá lớn, điều này gây trở ngại cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong việc xúc tiến mở rộng thị trường. Bên cạnh đó, việc truyền thông cho cuộc vận động trên các phương tiện chưa có sự đồng nhịp để tạo thành một chiến dịch truyền thông hiệu quả vì vậy chưa thực sự tác động mạnh vào tâm lý, hành vi người tiêu dùng; vẫn còn một bộ phận người dân sính hàng ngoại, hàng hiệu nhập khẩu. Ngoài ra, tại các tỉnh, thành phố trọng điểm, các chương trình hành động riêng cho địa phương vẫn còn mang tính riêng lẻ, độc lập, chưa gắn kết cho nên chưa phát huy hết sức mạnh của các địa phương lân cận; Hoạt động tổ chức hội chợ, triển lãm trên địa bàn các tỉnh còn thể hiện nhiều hạn chế, chưa thu hút được các doanh nghiệp có thương hiệu mạnh tham gia, chưa kết nối được giữa sản xuất, phân phối và tiêu dùng.

Về phía doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp còn thiếu kinh nghiệm, kỹ năng bán hàng, đặc biệt là kỹ năng chăm sóc khách hàng, kinh nghiệm thực hiện xúc tiến thương mại nên hiệu quả trong hoạt động xúc tiến thương mại chưa cao. Bên cạnh đó, năng lực của một số doanh nghiệp nội địa còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước, chưa cạnh tranh được với hàng ngoại nhập. Ngoài ra, vẫn còn một số doanh nghiệp lợi dụng khuyến mại để thực hiện hành vi gian lận thương mại, tiêu thụ các mặt hàng tồn, hàng cũ, hàng nhái, sắp hết hạn sử dụng làm ảnh hưởng đến lợi ích, lòng tin của người tiêu dùng, từ đó làm giảm đi ý nghĩa thiết thực của Cuộc vận động. Ngoài ra, hoạt động xúc tiến thương mại thị trường trong nước đến nay vẫn còn là hoạt động tương đối mới và khó, nên trong quá trình triển khai thực hiện còn gặp nhiều hạn chế đòi hỏi cần có thời gian xem xét, đánh giá, rút kinh nghiệm tìm ra định hướng, cơ chế, chính sách khuyến khích phù hợp, từ đó đa dạng hóa các hoạt động xúc tiến thương mại thị trường trong nước. Bên cạnh đó, vấn đề kinh phí đối với chương trình cũng còn nhiều vướng mắc do việc cấp ngân sách thực hiện chương trình bị chậm trễ, v.v… gây khó khăn cho các đơn vị trong quá trình thực hiện và dẫn đến hiệu quả thực hiện không cao.

Cùng với sự vận động, hưởng ứng từ chương trình, năng lực thực sự của doanh nghiệp mới là yếu tố quyết định sự thành công của cuộc vận động. Vậy Thứ trưởng đánh giá thế nào về sự chuyển mình của doanh nghiệp Việt trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành để từ đó tận dụng tốt hơn những ưu đãi của cuộc vận động để chiếm lĩnh nhiều hơn thị trường?

Tôi đánh giá cao về việc các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước cũng như các doanh nghiệp nhỏ và vừa đã tích cực triển khai các giải pháp, hoạt động hưởng ứng cuộc vận động. Các đơn vị này đã tuyên truyền, vận động cán bộ, công nhân viên, lao động ý thức được trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp đối với cuộc vận động; ưu tiên mua sắm, tiêu dùng hàng hóa sản xuất trong nước phục vụ công tác đầu tư nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh; liên doanh, liên kết với các DN sản xuất dịch vụ trong nước để cạnh tranh với các hàng hóa sản phẩm trên thị trường, v.v… Các DN Việt Nam đã tận dụng được cơ chế, chính sách của Nhà nước về phát triển ứng dụng khoa học công nghệ trong việc nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng của hàng hóa và dịch vụ. Điển hình trong thực hiện cuộc vận động là: Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Liên hiệp Hợp tác xã thương mại TP. Hồ Chí Minh (SaiGon Co.op), Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro), Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Intimex (Siêu thị Intimex), Công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi; các hệ thống siêu thị cửa hàng chuyên doanh điện máy như: Nguyễn Kim, Thiên Hòa, Việt Long, HC, TopCare, Trần Anh, Pico, Media Mart…

Thời gian tới, cuộc vận động sẽ tiếp tục tập trung vào những hoạt động nào và những sáng kiến gì được đưa ra để tiếp tục hỗ trợ cho doanh nghiệp và người tiêu dùng Việt, thưa Thứ trưởng?

Trong các thời gian tới, để tiếp tục triển khai thực hiện tốt hơn nữa Cuộc vận động, góp phần kích thích tiêu dùng, đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, trên cơ sở Kế hoạch chi tiết thực hiện Chương trình hành động của Nạp Tiền 188bet hưởng ứng cuộc vận động hàng năm, Nạp Tiền 188bet sẽ tiếp tục đôn đốc các đơn vị tăng cường thực hiện các nhiệm vụ được phân công theo kế hoạch của Ban chỉ đạo Trung ương, Chỉ thị số 24/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Chương trình hành động của Bộ, cụ thể như sau: Chủ động phối hợp với Ban Chỉ đạo Trung ương Cuộc vận động triển khai các hoạt động được phân công theo kế hoạch triển khai cuộc vận động hàng năm; chủ trì nghiên cứu và xây dựng Đề án phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” trên cơ sở phù hợp với các cam kết quốc tế, trình Thủ tướng Chính phủ trong quý IV năm 2013; tiếp tục đẩy mạnh phát triển thương mại trong nước; triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến 2030; nghiên cứu xây dựng chính sách và áp dụng các biện pháp thích hợp để tăng cường liên kết trong chuỗi cung ứng hàng Việt gắn với quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm; tổ chức đánh giá việc thực hiện mô hình tiêu thụ nông sản và cung ứng vật tư nông nghiệp (theo Quyết định số 23/2010/TTg ngày 6/1/2010 của Thủ tướng Chính phủ) để tiếp tục triển khai nhân rộng có hiệu quả; Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan, các hiệp hội ngành hàng đẩy mạnh công tác hỗ trợ doanh nghiệp trong các hoạt động xúc tiến thương mại, tổ chức các hoạt động đưa hàng Việt về nông thôn, chợ truyền thống, các chương trình khuyến mại hàng Việt Nam như “Ngày hàng Việt”, “Tuần hàng Việt”, “Tháng hàng Việt”... Với những giải pháp này, tôi kỳ vọng hiệu quả của cuộc vận động sẽ lan xa hơn nữa.

Xin trân trọng cảm ơn Thứ trưởng!

 


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website